PPDH toan THCS
Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng |
Ngày 01/05/2019 |
63
Chia sẻ tài liệu: PPDH toan THCS thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
Chương IV: Phương pháp dạy học tóan ở THCS
Khái niệm PPDH
Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
Phương pháp dạy học hiện đại ứng dụng trong dạy học tóan
Phưong pháp dạy học nhằm phát huy tích cực học tập của học sinh.
1-Khái niệmPPDH
Các định nghĩa về phương pháp và phương pháp dạy học.
a.1) Định nghĩa : Phương pháp( khoa h?c) là cách thức, con đường để đạt được mục đích.
Các dấu hiệu bản chất nhất của PP :
Tính hướng đích;
Phương pháp tương hợp với đối tượng; ( Nội dung và PP gắn liến với nhau)
Gắn liền với họat động là hệ thống chỉ dẫn
1-Khái niệmPPDH
a.2) Phương pháp dạy học(PPDH)PPDH là một hệ thống tác động liên tục của (GV)nhằm tổ chức họat động nhận thức và thực hành của học sinh(HS) để học sinh lĩnh hội vững chắc các nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã định, PPDH có hai mặt họat động,họat động của thầy và họat động của trò, thầy giữ vai chỉ đạo, trò chủ động và tích cực.PPDH luôn được đặt trong các thành phần của giáo dục là quan hệ giữa nội dung giáo dục, mục tiêu giáo dục, phương pháp và phương tiện giáo dục và những điều kiện khác.
1-Khái niệm về PPDH
a.3) Các đặc điểm của PPDH
a.3.1) Thuộc phạm trù họat động;
Tổ chức nhận thức, kích thích động cơ, đánh giá, kiểm tra,.
Họat động của thầy và họat động của trò không bình đẳng, họat động của thầy có tác động dđi?u khi?n;
Họat động và giao tiếp, tương tác giữa các chủ thể.
a.3.2) Liên quan đến lý luận
Có cơ sở lý luận
Tính khái quát, đựơc dựa trên những nguyên lý nhất định, hình thành những mô hình dạy học; được áp dụng một cách phổ biến.
a.3.3) Liên quan đến phạm trù nghệ thuật
Cùng áp dụng phương pháp như nhau nhưng kết quả khác nhau;
Gắn với sáng tạo của thầy, cách ứng xử,những họat động và kinh nghiệm của thầy
Phân lọai PPDH
b.1.Các cách phân lọai:
Các chức năng điều hành quá trình dạy học( Tạo tiền đề- Hướng đích- Làm việc với nội dung mới- Kiểm tra đánh giá- Hướng dẫncông việc ở nhà )
Các con đường nhận thức ( Suy diễn, Quy nạp, tương tự,.)
Các hình thức họat động bên ngòai của thầy và trò;
Các hình thức dạy học ;
Các phương tiện dạy học
Các tình huống dạy học
b.2. Phân lọai theo nguồn tri thức( Danilov và Pernovski)
Nhóm các phương pháp dùng lời;
Nhóm các phương pháp trực quan;
Nhóm các phương pháp thực hành;
Nhận xét chung:
Phạm vi PPDH rất rộng, nặng về chủ nghĩa kinh nghiệm ;
Khái niệm về PP không được xác định rõ (PP là hành động của giáo viên, PP là hành động của học sinh, có PP là thủ thuật, có PP là nhiệm vụ của giáo viên, có PP là phương tiện là hình thức tổ chứcdạy học.
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
Khái niệm PP DH truyền thống là các phương pháp tuyết trình, đàm thọai, trực quan, ôn tập:
Thuyết trình giáo viên dùng lời nói thuyết trình ( có khi là đọc chép) lại kiến, kết hợp giảng giải, minh họa nhằm làm cho học sinh nắm tri thức và thực hiện mục đích giáo dục;
Đàm thọai: Thầy hỏi, trò đáp. Bằng con đường phát vấn, gợi mở để dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức và thực hiện các mục đích giáo dục;
Trực quan là dùng các hình ảnh, vật thực mô phỏng, tranh ảnh biểu đồ,.. Thông qua đó mà thực hiện các mục đính giáo dục.
Ôn tập, luyện tập thực hành là hình thức dùng hệ thống kiến thức nhằm kiểm tra nhận thức, hệ thống hóa kiến thức ,.
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
Những điểm cần chú ý về các PPDH truyền thống:
Các phương pháp dùng lời:
Ưu thế trong các trường hợp :
Thông tin học tập nhiều, yêu cầu trình bày tri thức hệ thống trong một đơn vị thời gian nhất định.
Các giờ lý thuyết, hình thành khái niệm, nêu mục đích nhiệm vụ, cung cấp thông tin hướng dẫn quá trình học tập, kiểm tra nắm tình hình;
Giáo dục đông người, và lứa tuổi lớn;
Lời nói của giáo viên đóng vai trò quan trọng , ngôn ngữ trong sáng, lập luận logic, diễn đạt trình bày khúc chiết mạch lạc.
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
Các phương pháp trực quan:
Thích hợp với các trường hợp:
Tài liệu học tập trừu tượng, thích hợp với học sinh nhỏ;
Học sinh yếu, châm phát triển về tư duy;
Môn học đòi hỏi trí tưởng tượng ;
Kích thích ham mê học tập;
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
Các phương pháp trực quan:
Trực quan tưởng tượng:
Trực quan tượng trưng là chủ yếu như dùng dùng hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ,..
Phương tiện trực quan hệ thống ký hiệu quy ước
Hình ảnh, hình vẽ là ngôn ngữ của trực quan.
Trực quan là chỗ dựa để khám phá không là cái chứng minh chân lý tóan học.
Tránh ngộ nhận từ hình ảnh trực quan;
Tập dượt chứng minh lôgic để khẳng định nhận xét từ trực quan;
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
c. Các phương pháp thực hành( củng cố, luyện tập,.)
c.1)Phạm vị sử dụng:
Các giờ học ôn tập, tổng kết, kiểm tra,
Hình thành kỹ năng, kỷ xảo, thói quen.
Hòan thiện tri thức lý thuyết. Khai thác tri thức mới, phát triển hứng thú học tập.
c.2) Củng cố đóng vai trò quan trọng trong dạy học tóan;
Tri trức tóan được hình thành và sắp xếp hệ thống nhờ củng cố giúp học sinh nắm chắc được hệ thống;
Củng cố làm cho học sinh nắm chắc kiến thức cũ, tiếp thu kiến thức mới; tạo hứng thu học tập.
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
c.3)Luyện tập có vai trò đặc biệt trong dạy học tóan;
Học tóan trước hết lĩnh hội tri thức tóan, biết vận dụng thực hành tóan ;
Bằng luyện tập mới có khả năng vận dụng và tư duy logic, tư duy tóan học.
Dạy tóan phải kết hợp vừa giảng vừa luyện, học tóan muốn có hiệu quả vừa lĩnh hội tri thức và luyện tập.
3-Phương pháp dạy học hiện đại ứng dụng trong dạy học tóan
3.1. Một số xu hướng dạy học hiện đại :
Dạy giải quyết vấn đề
Lý thuyết tình huống
Dạy chương trình hóa;
Dạy học với công cụ máy tính
3-Phương pháp dạy học hiện đại ứng dụng trong dạy học tóan
3.2.Dạy học giải quyết vấn đề:
a) Lý luận về dạy học giải quyết vấn đề có các đặc trưng :
Tạo ra mâu thuẩn, tạo nên động lực của hành động;
Con người chỉ tích cực khi nẩy sinh nhu cầu tư duy, nhu cầu đó bắt nguồn từ một tình huống có "vấn đề"
Dạy học giải quyết vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh:
Học sinh được đặt vào một tình huống có vấn đề;
Học sinh họat động tích cực, tận lực huy động khả năng để giải quyết vấn đề;
Trong quá trình giải quyết vấn đề vừa giúp người học lĩnh hội kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, kỹ năng thực hành tóan, tư duy logic.
b) Các bước cơ bản trong dạy học giải quyết vấn đề của giáo viên :
Giáo viên nêu ra vấn đề, tạo tình huống có vấn đề;
Hướng dẫn học sinh tìm chiến lược giải quyết vấn đề ;
Theo giõi và giúp đỡ học sinh giải quyết vấn đề ;
Kiểm tra và nghiên cứu cách giải quyết vấn đề.
Ví dụ: "Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau"
Nếu ta thay "đường thẳng" trong định lý trên bằng " mặt phẳng" thì kết quả thế nào?
Ví dụ : (Hình học lớp 9- Để tạo tình huống có vấn đe)
Ñònh lyù “ Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng thöù ba thì song song vôùi nhau”
(p
(Q
(a)
(b)
(c )
(c )
Ví dụ : (Hình học lớp 9- Để tạo tình huống có vấn đe)
Ñònh lyù “ Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng thöù ba thì song song vôùi nhau”
(a)
(b)
(c )
(P
Q)
( a)
Ví dụ : (Hình học lớp 9- Để tạo tình huống có vấn đe)
Ñònh lyù “ Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng thöù ba thì song song vôùi nhau”
(a)
(b)
(c )
(P
( R
Q)
b) Lý thuyết tình huống
Giáo viên đưa ra tình huống dực trên những điều đã biết, học sinh có thể tìm ra cách giải quyết (1)
Trên cơ sở (1) vừa được giải quyết giáo viên đưa ra tình huống mới, bằng cái tương tự học sinh tự giải quyết được(2) ;. bằng con đường đó học sinh đến đích cần thiết =>( mục đích dạy học)
Ví dụ học sinh đến với định lý Talet
Tình huống (1)
Giáo viên giao nhiệm vụ(a)=> cạnh AB=?( họat động 1)
AC= 12 cm => AO/AC= ; AO`=14cm=>AB = 14 cm
( Kết quả nhờ định lý Đường trung bình) học sinh chỉ cần sự "đồng hóa"
A
C
O
O’
B
b) Lý thuyết tình huống
Tình huống dẫn đến định lý Talet
Giáo viên giao nhiệm vụ(b)=> cạnh AB=?( họat động 2)
AB=3O`1 ; AO`1= 2cm => AB=6 cm . Nhờ Đường thẳng song song cách đều; ( chỉ cần đồng hóa)
A
C
O2
O3
O`1
B
b) Lý thuyết tình huống
Tình huống dẫn đến định lý Talet
Giáo viên giao nhiệm vụ(c)=> cạnh AB=?( họat động 3)
B
C
O`
O
A
c) Lý thuyết kiến tạo
Mô hình dạy học kiến tạo:
Học trong họat động . Cái đầu tiên của kiến tạo kiến thức là họat động trí tuệ của người học;
Học là vượt trở ngại.Kiến thức mới được kiến tạo trên cái đã có, biến đổi cái cũ sai lầm hoặc ngược lại với cái đã có.
Học trong tương tácxã hội. Nhận thức của con người tiến triển trong sự tương tác của xã hội và xung đột xã hội về nhận thức .
Học thông qua họat động giải quyết vấn đề.
c) Lý thuyết kiến tạo
Các pha trong dạy học kiến tạo:
Chuyển giao nhiệm vụ :
Giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ dưới dạng tiềm ẩn
Bằng quan niệm sẵn có học sinh ý thức ra vấn đề cần giải quyết;
Pha hành động giải quyết vấn đề;
Học sinh tự tìm tòi để đưa ra cách giải quyết;
Qua trao đổi nhóm để tìm ra cách giải quyết;
Tranh luận, hợp thức hóa và vận dụng kiến thức mới;
Học sinh tranh luận bảo vệ kiến thức mới của mình;
Giáo viên hợp thứchóa kiến thức mới;
Học sinh ghi nhớ và vận dụng.
c) Lý thuyết kiến tạo
Dạy học kiến tạo với nhiệm vụ giáo viên:
Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ và trao đổi ý kiến;
Đảm bảo mọi ý kiến đều được kiểm tra và xem xét;
Tổ chức tranh luận công khai về các ý kiến của học sinh;
Gợi ý quy trình giải quyết vấn đề ( nếu thấy cần thiết);
Trình bày tính hiển nhiên của kiến thức khoa học;
Lắng nghe ý kiến của học sinh về các vấn đề đặt ra;
Lưu ý những cách giải quyết đơn giản và hợp lý.
d) Sơ đồ chung về PPDH( Jean Vial)
1- Sơ đồ PPDH
4
3
2
1
MT
GV
HS
GV( tác nhân )
HS(chủ thể)
MT(khách thể)
P1: Giáo điều
P2: Truyền thống
P3: Tích cực
P4: Giáo dục không chỉ đạo
1-GV nắm tri thức và quyền lực
2-GV gợi ý,động viên
3-GV chuyên gia, tọng tài
3-GV vai trò mờ nhạt
1-HS vai trò mờ nhạt
2-HSđược hướng dẫn
3-Được động viên kích lệ
4-Học sinh được giải phóng
1-Đối tượng được lặp lại
2-Đối tượng được phát hiện lại
3- Đối tượng được sáng tạo ra
4- Đối tượng được sáng tạo mới
d) Sơ đồ chung về PPDH( Jean Vial)
2- Phương pháp tích cực
Học sinh là người chủ động, người tự gíao dục, nhân vật tự nguyện ;
( Họat động, tự do, tự giáo dục)
Giáo viên đóng vai trò chuyên gia, trọng tài
Môi trường giáo dục linh họat và sáng tạo.
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
a) Lý thuyết họat động
Học tập là họat động của người học:
Họat động có biểu hiện bề ngòai là một hành vị, như vậy hành vị và họat động là các phạm trù riêng nhưng chúng hỗ trợ cho nhau;
Họat động gắn liền với họat động tâm lý, ý thức, công việc của não và của "chân tay".
Họat động học( lĩnh hội) của họat động học=>Năng lực thể chất và năng lực tinh thần;
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
Các cấp độ của họat động gồm :
Cấp bậc thao tác;( mang tính cơ học)
Cấp bậc hành động gắn với mục đích cụ thể;
Cấp bậc họat động nhằm vào đối tượng tạo ra sản phẩm nhằm thỏa mãn động cơ .
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
Họat động
Hành động
Mục đích
Động cơ
Công cụ
Thao tác
Học tập và giao lưu là họat động chủ đạo của học sinh PT
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
b)Những thành tố của PPDH
Mỗi nội dung dạy học gắn liền với họat động được thực hiện trong sự vận động của Nội dung, Mục đích và PPDH.
Quá trình dạy học là quá trình điều kiển họat động giao lưu nhằm hướng tới đạt mục đích nhất định.
Học là quá trình xử lý thông tin( đầu vào, ghi nhớ và xử lý, đưa ra),
Họat động dạy học quan hệ mật thiềt với các quá trình tâm lý;
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
b) Những thành tố của PPDH
Họat động và các họat động thành phần;
Động cơ;
Tri thức và tri thức phương pháp;
Sư phân bậc họat động .
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
c)Tư duy tích cực và độc lập sáng tạo
Sáng tạo
Độc lập
Tích cực
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
d- Y nghĩa và yêu cầu của PP
1) Ý nghĩa :
Tạo thói quen học tập suốt đời cho học sinh để hòa nhập vào cộng động, để chung sống và hòan thiện mình;
Học sinh học tập tích cực, độc lập, sáng tạo;
Khắc phục tình trạng học thụ động, động cơ học tập không rõ ràng; .
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
2) Yêu cầu của PP
Mọi đối tượng đều được tích cực hóa như nhau ;
Học sinh tự lực tiếp cận kiến thức như nhau;
Học sinh được hướng dẫn nhận thức và giải quyết vấn đề theo quy trình;
Quan hệ giữa th?y và trò:
Giáo viên chủ đạo, tổ chức các tình huống học tập;
Học sinh là chủ thể nhận thức , chủ động họat động trí óc ;
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
Nhận xét :
PPDH Tích cực là một hệ thống tác động liên lục của giáo viên nhằm khêu gợi tư duy cho học sinh, tổ chức họat động nhận thức;
Học sinh không chỉ tư duy tích cực mà còn tư duy độc lập và chuẩn bị cho sáng tạo;
Học sinh chủ động trong luyện tập, làm việc cá nhân,nhóm, hợp tác với bạn, với thầy,.
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
Nắm vững kiến thức cơ bản;
Rèn luyện học sinh các thao tác vật chất;
Nắm được một số kỹ thuật sọan bài và dạy học.
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
Nắm vững kiến thức cơ bản từng tiết dạy;
Dạy một khái niệm, một định lý phải biết nguồn gốc của chúng;
Ví dụ : Khái niệm hình vuông
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình vuông
Hình thoi
Hình thang
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
2) Rèn luyện học sinh các thao tác vật chất;
Ví dụ 1 : Gợi cho học sinh về nội dung định lý PiTago ,, qua hình vẽ
B
C
b2
c2
a2
a2 = b2+c2
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
2) Rèn luyện học sinh các thao tác vật chất;
Ví dụ 2 :
Hướng dẫn học sinh chứng minh định lý Pi Ta go
A
B
C
E
F
D
H
K
M
N
D
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
2) Rèn luyện học sinh các thao tác vật chất;
Ví dụ3 :
Khi dạy về phân số
A
B
C
D
Tổng diện tích các miếng ghép bằng bao nhiêu? Biểu thị bằng diện tích ABCD.
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
3) Nắm được một số kỹ thuật sọan bài và dạy học;
Học sinh được hướng dẫn để tiếp cận kiến thức;
Ví dụ :
Khi dạy về đơn thức đồng dạng cho học sinh làm bài tập: Hãy xếp các đơn thức sau rheo nhóm có phần biến giống nhau:
0,5x2yz; 0,5xyz; 7xyz2; xyz3; xyz; 0,7xyz3
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Học sinh cảm nhận trực quan trước khi phát biểu định nhĩa, quy tắc;
Ví dụ : Đo các cạnh và các góc tromng một tam giác trước khi học tương quan cạnh và góc trong một tam giác
Đóan nhận trực quan trước khi chứng minh định lý;
Sử dụng biểu đồ sơ đồ một cách hợp lý;
Chia định lý thành các bài tóan nhỏ;
Tìm nhiều cách khác nhau để chứng minh định lý;
Chú ý luyện tập lập luận có căn cư;
Ra bài tập tổng hợp để ôn tập;
Ra các bài tập tương tự, hoặc tìm bài tương tự;
Sử dụng phiếu học tập để tiết kiệm thời gian, gây hứng thú học tập ;
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
Kết luận :
PPDH tóan phải kích thích hứng thú học tập cho học sinh, phát huy họat động, độc lập , sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tự học;
Dạy học sinh trong tập thể, dạy khả năng hợp tác, đòan kết giúp đỡ nhau;
Nắm chắc đối tượng học sinh là cơ sở để điều khiển tốt việc học tập.
Khái niệm PPDH
Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
Phương pháp dạy học hiện đại ứng dụng trong dạy học tóan
Phưong pháp dạy học nhằm phát huy tích cực học tập của học sinh.
1-Khái niệmPPDH
Các định nghĩa về phương pháp và phương pháp dạy học.
a.1) Định nghĩa : Phương pháp( khoa h?c) là cách thức, con đường để đạt được mục đích.
Các dấu hiệu bản chất nhất của PP :
Tính hướng đích;
Phương pháp tương hợp với đối tượng; ( Nội dung và PP gắn liến với nhau)
Gắn liền với họat động là hệ thống chỉ dẫn
1-Khái niệmPPDH
a.2) Phương pháp dạy học(PPDH)PPDH là một hệ thống tác động liên tục của (GV)nhằm tổ chức họat động nhận thức và thực hành của học sinh(HS) để học sinh lĩnh hội vững chắc các nội dung giáo dục nhằm đạt được mục tiêu đã định, PPDH có hai mặt họat động,họat động của thầy và họat động của trò, thầy giữ vai chỉ đạo, trò chủ động và tích cực.PPDH luôn được đặt trong các thành phần của giáo dục là quan hệ giữa nội dung giáo dục, mục tiêu giáo dục, phương pháp và phương tiện giáo dục và những điều kiện khác.
1-Khái niệm về PPDH
a.3) Các đặc điểm của PPDH
a.3.1) Thuộc phạm trù họat động;
Tổ chức nhận thức, kích thích động cơ, đánh giá, kiểm tra,.
Họat động của thầy và họat động của trò không bình đẳng, họat động của thầy có tác động dđi?u khi?n;
Họat động và giao tiếp, tương tác giữa các chủ thể.
a.3.2) Liên quan đến lý luận
Có cơ sở lý luận
Tính khái quát, đựơc dựa trên những nguyên lý nhất định, hình thành những mô hình dạy học; được áp dụng một cách phổ biến.
a.3.3) Liên quan đến phạm trù nghệ thuật
Cùng áp dụng phương pháp như nhau nhưng kết quả khác nhau;
Gắn với sáng tạo của thầy, cách ứng xử,những họat động và kinh nghiệm của thầy
Phân lọai PPDH
b.1.Các cách phân lọai:
Các chức năng điều hành quá trình dạy học( Tạo tiền đề- Hướng đích- Làm việc với nội dung mới- Kiểm tra đánh giá- Hướng dẫncông việc ở nhà )
Các con đường nhận thức ( Suy diễn, Quy nạp, tương tự,.)
Các hình thức họat động bên ngòai của thầy và trò;
Các hình thức dạy học ;
Các phương tiện dạy học
Các tình huống dạy học
b.2. Phân lọai theo nguồn tri thức( Danilov và Pernovski)
Nhóm các phương pháp dùng lời;
Nhóm các phương pháp trực quan;
Nhóm các phương pháp thực hành;
Nhận xét chung:
Phạm vi PPDH rất rộng, nặng về chủ nghĩa kinh nghiệm ;
Khái niệm về PP không được xác định rõ (PP là hành động của giáo viên, PP là hành động của học sinh, có PP là thủ thuật, có PP là nhiệm vụ của giáo viên, có PP là phương tiện là hình thức tổ chứcdạy học.
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
Khái niệm PP DH truyền thống là các phương pháp tuyết trình, đàm thọai, trực quan, ôn tập:
Thuyết trình giáo viên dùng lời nói thuyết trình ( có khi là đọc chép) lại kiến, kết hợp giảng giải, minh họa nhằm làm cho học sinh nắm tri thức và thực hiện mục đích giáo dục;
Đàm thọai: Thầy hỏi, trò đáp. Bằng con đường phát vấn, gợi mở để dẫn dắt học sinh lĩnh hội kiến thức và thực hiện các mục đích giáo dục;
Trực quan là dùng các hình ảnh, vật thực mô phỏng, tranh ảnh biểu đồ,.. Thông qua đó mà thực hiện các mục đính giáo dục.
Ôn tập, luyện tập thực hành là hình thức dùng hệ thống kiến thức nhằm kiểm tra nhận thức, hệ thống hóa kiến thức ,.
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
Những điểm cần chú ý về các PPDH truyền thống:
Các phương pháp dùng lời:
Ưu thế trong các trường hợp :
Thông tin học tập nhiều, yêu cầu trình bày tri thức hệ thống trong một đơn vị thời gian nhất định.
Các giờ lý thuyết, hình thành khái niệm, nêu mục đích nhiệm vụ, cung cấp thông tin hướng dẫn quá trình học tập, kiểm tra nắm tình hình;
Giáo dục đông người, và lứa tuổi lớn;
Lời nói của giáo viên đóng vai trò quan trọng , ngôn ngữ trong sáng, lập luận logic, diễn đạt trình bày khúc chiết mạch lạc.
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
Các phương pháp trực quan:
Thích hợp với các trường hợp:
Tài liệu học tập trừu tượng, thích hợp với học sinh nhỏ;
Học sinh yếu, châm phát triển về tư duy;
Môn học đòi hỏi trí tưởng tượng ;
Kích thích ham mê học tập;
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
Các phương pháp trực quan:
Trực quan tưởng tượng:
Trực quan tượng trưng là chủ yếu như dùng dùng hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ,..
Phương tiện trực quan hệ thống ký hiệu quy ước
Hình ảnh, hình vẽ là ngôn ngữ của trực quan.
Trực quan là chỗ dựa để khám phá không là cái chứng minh chân lý tóan học.
Tránh ngộ nhận từ hình ảnh trực quan;
Tập dượt chứng minh lôgic để khẳng định nhận xét từ trực quan;
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
c. Các phương pháp thực hành( củng cố, luyện tập,.)
c.1)Phạm vị sử dụng:
Các giờ học ôn tập, tổng kết, kiểm tra,
Hình thành kỹ năng, kỷ xảo, thói quen.
Hòan thiện tri thức lý thuyết. Khai thác tri thức mới, phát triển hứng thú học tập.
c.2) Củng cố đóng vai trò quan trọng trong dạy học tóan;
Tri trức tóan được hình thành và sắp xếp hệ thống nhờ củng cố giúp học sinh nắm chắc được hệ thống;
Củng cố làm cho học sinh nắm chắc kiến thức cũ, tiếp thu kiến thức mới; tạo hứng thu học tập.
2- Phương pháp dạy học truyền thống ứng dụng trong dạy học tóan
c.3)Luyện tập có vai trò đặc biệt trong dạy học tóan;
Học tóan trước hết lĩnh hội tri thức tóan, biết vận dụng thực hành tóan ;
Bằng luyện tập mới có khả năng vận dụng và tư duy logic, tư duy tóan học.
Dạy tóan phải kết hợp vừa giảng vừa luyện, học tóan muốn có hiệu quả vừa lĩnh hội tri thức và luyện tập.
3-Phương pháp dạy học hiện đại ứng dụng trong dạy học tóan
3.1. Một số xu hướng dạy học hiện đại :
Dạy giải quyết vấn đề
Lý thuyết tình huống
Dạy chương trình hóa;
Dạy học với công cụ máy tính
3-Phương pháp dạy học hiện đại ứng dụng trong dạy học tóan
3.2.Dạy học giải quyết vấn đề:
a) Lý luận về dạy học giải quyết vấn đề có các đặc trưng :
Tạo ra mâu thuẩn, tạo nên động lực của hành động;
Con người chỉ tích cực khi nẩy sinh nhu cầu tư duy, nhu cầu đó bắt nguồn từ một tình huống có "vấn đề"
Dạy học giải quyết vấn đề phát huy tính tích cực học tập của học sinh:
Học sinh được đặt vào một tình huống có vấn đề;
Học sinh họat động tích cực, tận lực huy động khả năng để giải quyết vấn đề;
Trong quá trình giải quyết vấn đề vừa giúp người học lĩnh hội kiến thức, rèn luyện khả năng tư duy, kỹ năng thực hành tóan, tư duy logic.
b) Các bước cơ bản trong dạy học giải quyết vấn đề của giáo viên :
Giáo viên nêu ra vấn đề, tạo tình huống có vấn đề;
Hướng dẫn học sinh tìm chiến lược giải quyết vấn đề ;
Theo giõi và giúp đỡ học sinh giải quyết vấn đề ;
Kiểm tra và nghiên cứu cách giải quyết vấn đề.
Ví dụ: "Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thứ 3 thì chúng song song với nhau"
Nếu ta thay "đường thẳng" trong định lý trên bằng " mặt phẳng" thì kết quả thế nào?
Ví dụ : (Hình học lớp 9- Để tạo tình huống có vấn đe)
Ñònh lyù “ Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng thöù ba thì song song vôùi nhau”
(p
(Q
(a)
(b)
(c )
(c )
Ví dụ : (Hình học lớp 9- Để tạo tình huống có vấn đe)
Ñònh lyù “ Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng thöù ba thì song song vôùi nhau”
(a)
(b)
(c )
(P
Q)
( a)
Ví dụ : (Hình học lớp 9- Để tạo tình huống có vấn đe)
Ñònh lyù “ Hai ñöôøng thaúng vuoâng goùc vôùi ñöôøng thaúng thöù ba thì song song vôùi nhau”
(a)
(b)
(c )
(P
( R
Q)
b) Lý thuyết tình huống
Giáo viên đưa ra tình huống dực trên những điều đã biết, học sinh có thể tìm ra cách giải quyết (1)
Trên cơ sở (1) vừa được giải quyết giáo viên đưa ra tình huống mới, bằng cái tương tự học sinh tự giải quyết được(2) ;. bằng con đường đó học sinh đến đích cần thiết =>( mục đích dạy học)
Ví dụ học sinh đến với định lý Talet
Tình huống (1)
Giáo viên giao nhiệm vụ(a)=> cạnh AB=?( họat động 1)
AC= 12 cm => AO/AC= ; AO`=14cm=>AB = 14 cm
( Kết quả nhờ định lý Đường trung bình) học sinh chỉ cần sự "đồng hóa"
A
C
O
O’
B
b) Lý thuyết tình huống
Tình huống dẫn đến định lý Talet
Giáo viên giao nhiệm vụ(b)=> cạnh AB=?( họat động 2)
AB=3O`1 ; AO`1= 2cm => AB=6 cm . Nhờ Đường thẳng song song cách đều; ( chỉ cần đồng hóa)
A
C
O2
O3
O`1
B
b) Lý thuyết tình huống
Tình huống dẫn đến định lý Talet
Giáo viên giao nhiệm vụ(c)=> cạnh AB=?( họat động 3)
B
C
O`
O
A
c) Lý thuyết kiến tạo
Mô hình dạy học kiến tạo:
Học trong họat động . Cái đầu tiên của kiến tạo kiến thức là họat động trí tuệ của người học;
Học là vượt trở ngại.Kiến thức mới được kiến tạo trên cái đã có, biến đổi cái cũ sai lầm hoặc ngược lại với cái đã có.
Học trong tương tácxã hội. Nhận thức của con người tiến triển trong sự tương tác của xã hội và xung đột xã hội về nhận thức .
Học thông qua họat động giải quyết vấn đề.
c) Lý thuyết kiến tạo
Các pha trong dạy học kiến tạo:
Chuyển giao nhiệm vụ :
Giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ dưới dạng tiềm ẩn
Bằng quan niệm sẵn có học sinh ý thức ra vấn đề cần giải quyết;
Pha hành động giải quyết vấn đề;
Học sinh tự tìm tòi để đưa ra cách giải quyết;
Qua trao đổi nhóm để tìm ra cách giải quyết;
Tranh luận, hợp thức hóa và vận dụng kiến thức mới;
Học sinh tranh luận bảo vệ kiến thức mới của mình;
Giáo viên hợp thứchóa kiến thức mới;
Học sinh ghi nhớ và vận dụng.
c) Lý thuyết kiến tạo
Dạy học kiến tạo với nhiệm vụ giáo viên:
Tạo điều kiện để học sinh bộc lộ và trao đổi ý kiến;
Đảm bảo mọi ý kiến đều được kiểm tra và xem xét;
Tổ chức tranh luận công khai về các ý kiến của học sinh;
Gợi ý quy trình giải quyết vấn đề ( nếu thấy cần thiết);
Trình bày tính hiển nhiên của kiến thức khoa học;
Lắng nghe ý kiến của học sinh về các vấn đề đặt ra;
Lưu ý những cách giải quyết đơn giản và hợp lý.
d) Sơ đồ chung về PPDH( Jean Vial)
1- Sơ đồ PPDH
4
3
2
1
MT
GV
HS
GV( tác nhân )
HS(chủ thể)
MT(khách thể)
P1: Giáo điều
P2: Truyền thống
P3: Tích cực
P4: Giáo dục không chỉ đạo
1-GV nắm tri thức và quyền lực
2-GV gợi ý,động viên
3-GV chuyên gia, tọng tài
3-GV vai trò mờ nhạt
1-HS vai trò mờ nhạt
2-HSđược hướng dẫn
3-Được động viên kích lệ
4-Học sinh được giải phóng
1-Đối tượng được lặp lại
2-Đối tượng được phát hiện lại
3- Đối tượng được sáng tạo ra
4- Đối tượng được sáng tạo mới
d) Sơ đồ chung về PPDH( Jean Vial)
2- Phương pháp tích cực
Học sinh là người chủ động, người tự gíao dục, nhân vật tự nguyện ;
( Họat động, tự do, tự giáo dục)
Giáo viên đóng vai trò chuyên gia, trọng tài
Môi trường giáo dục linh họat và sáng tạo.
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
a) Lý thuyết họat động
Học tập là họat động của người học:
Họat động có biểu hiện bề ngòai là một hành vị, như vậy hành vị và họat động là các phạm trù riêng nhưng chúng hỗ trợ cho nhau;
Họat động gắn liền với họat động tâm lý, ý thức, công việc của não và của "chân tay".
Họat động học( lĩnh hội) của họat động học=>Năng lực thể chất và năng lực tinh thần;
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
Các cấp độ của họat động gồm :
Cấp bậc thao tác;( mang tính cơ học)
Cấp bậc hành động gắn với mục đích cụ thể;
Cấp bậc họat động nhằm vào đối tượng tạo ra sản phẩm nhằm thỏa mãn động cơ .
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
Họat động
Hành động
Mục đích
Động cơ
Công cụ
Thao tác
Học tập và giao lưu là họat động chủ đạo của học sinh PT
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
b)Những thành tố của PPDH
Mỗi nội dung dạy học gắn liền với họat động được thực hiện trong sự vận động của Nội dung, Mục đích và PPDH.
Quá trình dạy học là quá trình điều kiển họat động giao lưu nhằm hướng tới đạt mục đích nhất định.
Học là quá trình xử lý thông tin( đầu vào, ghi nhớ và xử lý, đưa ra),
Họat động dạy học quan hệ mật thiềt với các quá trình tâm lý;
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
b) Những thành tố của PPDH
Họat động và các họat động thành phần;
Động cơ;
Tri thức và tri thức phương pháp;
Sư phân bậc họat động .
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
c)Tư duy tích cực và độc lập sáng tạo
Sáng tạo
Độc lập
Tích cực
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
d- Y nghĩa và yêu cầu của PP
1) Ý nghĩa :
Tạo thói quen học tập suốt đời cho học sinh để hòa nhập vào cộng động, để chung sống và hòan thiện mình;
Học sinh học tập tích cực, độc lập, sáng tạo;
Khắc phục tình trạng học thụ động, động cơ học tập không rõ ràng; .
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
2) Yêu cầu của PP
Mọi đối tượng đều được tích cực hóa như nhau ;
Học sinh tự lực tiếp cận kiến thức như nhau;
Học sinh được hướng dẫn nhận thức và giải quyết vấn đề theo quy trình;
Quan hệ giữa th?y và trò:
Giáo viên chủ đạo, tổ chức các tình huống học tập;
Học sinh là chủ thể nhận thức , chủ động họat động trí óc ;
4-Phương pháp dạy học nhằm phát huy tích cực hóa họat động học tập của học sinh.
Nhận xét :
PPDH Tích cực là một hệ thống tác động liên lục của giáo viên nhằm khêu gợi tư duy cho học sinh, tổ chức họat động nhận thức;
Học sinh không chỉ tư duy tích cực mà còn tư duy độc lập và chuẩn bị cho sáng tạo;
Học sinh chủ động trong luyện tập, làm việc cá nhân,nhóm, hợp tác với bạn, với thầy,.
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
Nắm vững kiến thức cơ bản;
Rèn luyện học sinh các thao tác vật chất;
Nắm được một số kỹ thuật sọan bài và dạy học.
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
Nắm vững kiến thức cơ bản từng tiết dạy;
Dạy một khái niệm, một định lý phải biết nguồn gốc của chúng;
Ví dụ : Khái niệm hình vuông
Hình bình hành
Hình chữ nhật
Hình vuông
Hình thoi
Hình thang
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
2) Rèn luyện học sinh các thao tác vật chất;
Ví dụ 1 : Gợi cho học sinh về nội dung định lý PiTago ,, qua hình vẽ
B
C
b2
c2
a2
a2 = b2+c2
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
2) Rèn luyện học sinh các thao tác vật chất;
Ví dụ 2 :
Hướng dẫn học sinh chứng minh định lý Pi Ta go
A
B
C
E
F
D
H
K
M
N
D
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
2) Rèn luyện học sinh các thao tác vật chất;
Ví dụ3 :
Khi dạy về phân số
A
B
C
D
Tổng diện tích các miếng ghép bằng bao nhiêu? Biểu thị bằng diện tích ABCD.
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
3) Nắm được một số kỹ thuật sọan bài và dạy học;
Học sinh được hướng dẫn để tiếp cận kiến thức;
Ví dụ :
Khi dạy về đơn thức đồng dạng cho học sinh làm bài tập: Hãy xếp các đơn thức sau rheo nhóm có phần biến giống nhau:
0,5x2yz; 0,5xyz; 7xyz2; xyz3; xyz; 0,7xyz3
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Học sinh cảm nhận trực quan trước khi phát biểu định nhĩa, quy tắc;
Ví dụ : Đo các cạnh và các góc tromng một tam giác trước khi học tương quan cạnh và góc trong một tam giác
Đóan nhận trực quan trước khi chứng minh định lý;
Sử dụng biểu đồ sơ đồ một cách hợp lý;
Chia định lý thành các bài tóan nhỏ;
Tìm nhiều cách khác nhau để chứng minh định lý;
Chú ý luyện tập lập luận có căn cư;
Ra bài tập tổng hợp để ôn tập;
Ra các bài tập tương tự, hoặc tìm bài tương tự;
Sử dụng phiếu học tập để tiết kiệm thời gian, gây hứng thú học tập ;
5-Phương pháp dạy học tóan ở trường THCS ở Việt Nam
Yêu cầu chung của giáo viên :
Kết luận :
PPDH tóan phải kích thích hứng thú học tập cho học sinh, phát huy họat động, độc lập , sáng tạo, bồi dưỡng năng lực tự học;
Dạy học sinh trong tập thể, dạy khả năng hợp tác, đòan kết giúp đỡ nhau;
Nắm chắc đối tượng học sinh là cơ sở để điều khiển tốt việc học tập.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)