PPDH toan

Chia sẻ bởi Nguyễn Mạnh Hùng | Ngày 01/05/2019 | 68

Chia sẻ tài liệu: PPDH toan thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

Chuong III- NGUYÊN TẮC DẠY HỌC TÓAN
Nguyên tắc dạy học tóan là hệ thống các luận điểm cơ bản làm cơ sở cho quá trình dạy học tóan.
Các nguyên tắc dạy học tóan:
Tính khoa học, tính tư tưởng và tính thực tiễn;
Thống nhất giữa cụ thể và trừu tượng;
Thống nhất giữa đồng lọat và phân hóa;
Thống nhất giữa vừa sức và phát triển;
Thống nhất giữa họat động dạy học của thầy và họat động học của trò.





1-Tính khoa học, tính tư tưởng và tính thực tiễn;

Tính khoa học trong tóan học; yêu cầu trình bày kiến thức phải mang tính khoa học và hiện đại,
Tính tư tưởng và thực tiễn; yê�u cầu sát thực tế Việt Nam, góp phần hình thành phát triển thế giới quan, nhân sinh quan cho học sinh.
Sự thống nhất giữa tính khoa học với tính tư tưởng và thực tiễn
Tóan học bản thân nó là một khoa học có mối quan hệ hữu cơ giữa các bản chất( khoa học, thực tiễn và tư tưởng):
Những yếu tố triết học trong tóan học;
Tính phổ dụng, tòan bộ và nhiều tầng của mối liên hệ giữa tóan học với thực tiễn;
Đảm bảo nguyên tắc " Sự thống nhất giữa khoa học với thực tiễn và tư tưởng"





Đảm bảo nguyên tắc " Sự thống nhất giữa khoa học với thực tiễn và tư tưởng" cần phải:
Chỉ ra những nguồn gốc của thực tiễn cuộc sống, thực tiễn của tóan học, và một số khoa học khác của một số tri thức tóan;
Rèn luyện các kỹ năng thực hành cần thiết như:
Kỹ năng tính nhanh;
Vẽ và đọc đồ thi, biểu đồ, sơ đồ;
Thao tác thực hành thực địa, đo đạc;
Tóan học hóa một số tính huống thực tế, chuyển vấn đề thành bài tóan;.
Cùng mô�t đối tượng tóan học chúng có những mối liên hệ trong nhiều lĩnh vực khác nhau;
Mối liên hệ có tính chất tuyến tính, cũng có tính đa chiều;
Mối liên hệ có tầng, nấc khác nhau;
Mối liên hệ trong và liên hệ ngòai.





2-Thống nhất trừu tượng và cụ thể
Hai con đường từ cụ thể đến trừu tượng và từ trừu tượng đến cụ thể
Khi trình bày kiến thức tóan thường thực hiện một trong hai con đường, từ cái cụ thể đến với cái trừu tượng;hoặc ngược lại;
Dạy học với hai con đường " cụ thể => trừu tượng=>cụ thể"
Lựa chọn một hình thức thích hợp để đến với cái trừu tượng;
Tập luyện cho học sinh thực hiện mồi liên hệ thuận nghịch;
Sử dụng hình ảnh trực quan một cách hợp lý
Không sử dụng đồ dùng dạy học một cách tràn lan;
Trong điều kiện có đồ dùng trực quan cũng phải hướng vào trừu tượng;
Tránh ngộ nhận trực quan "thô thiển hóa tóan học"
Tính tương đối của cụ thể và trừu tượng
Lĩnh vực khác nhau khái niệm cụ thể và trừu tượng khác nhau;
Cấp độ khác nhau cụ thể và trừu tượng khác nhau.

3-Đảm bảo sự thống giữa tính đồng lọat và tính phân hóa;

Dạy học đồng lọat là dạy học bằng những biện pháp, họat động tác động chung cả lớp;
Dạy học phân hóa là dạy học bằng những biện pháp, họat động tác động riêng một nhóm trong lớp; dạy học phân hóa có khả phân hóa trong và phân hóa ngòai;
Dạy học phân hóa và dạy học đồng lọai là hai quá trình họat động luôn thống nhất với nhau
Phân hóa tạo điều kiện cho dạy học đồng lọat;
Dạy học đồng lọat chứa đựng các yếu tố dạy học phân hóa trong.




3-Đảm bảo sự thống giữa tính đồng lọat và tính phân hóa;

Dạy học đồng lọat là dạy học bằng những biện pháp, họat động tác động chung cả lớp;
Dạy học phân hóa là dạy học bằng những biện pháp, họat động tác động riêng một nhóm trong lớp; dạy học phân hóa có khả phân hóa trong và phân hóa ngòai;
Dạy học phân hóa và dạy học đồng lọai là hai quá trình họat động luôn thống nhất với nhau
Phân hóa tạo điều kiện cho dạy học đồng lọat;
Dạy học đồng lọat chứa đựng các yếu tố dạy học phân hóa trong.





Dạy học phân hóa tạo điều kiện cho dạy học đồng lọat;
D?y h?c giúp khắc phục những kiếm khuyết trong dạy học đồng lọat, như trình độ, tâm lý,.
Khi dạy phân hóa đạt tới trình độ nhất định lại là cơ sở cho phát triển dạy học đồng lọat;
Dạy học đồng lọat chứa đựng các yếu tố dạy học phân hóa trong.
Trong dạy học đồng lọat bao giờ cũng tồn tại yếu tố phân hóa trong( học sinh giỏi, học sinh cá biệt, .);
Để dạy học phân hóa có hiệu quả giáo viên cần nắm chắc đối tượng; mỗi giờ lên lớp cần chọn phương thức họat động phù hợp.




4-Thống nhất giữa vừa sức và phát triển;

Tính v?a s?c nh?m đảm bảo cho ngu?i h?c linh h?i ki?n th?c m?i;
Tính vừa sức tạo nên động lực thu hút giúp người học vươn lên, thúc đẩu quá trình phát triển.
Vừa sức tại mỗi thời điểm với yêu cầu phát triển trong cả quá trình

Tính vừa sức gắn với từng thời điểm nhằm tạo điều kiện cho quá trình tích tụ kiến thức, nó trở thành động lực cho phát triển;
Phát triển "vùng gần nhất"
Vùng gần nhất là vùng kiến thức học sinh có thể tiếp cận cái mới trên cơ sở cái cũ;
Xác định vùng gần nhất là đảm bảo vừa sức, nhưng phải gắn với phát triển mới hòan thiện tri thức mới.
Muốn vậy phải dạy học phân hóa mới có điều kiện xác định vùng gần nhất phù hợp.


5-Thống nhất giữa họat động dạy học của thầy và họat động học của trò.

Vai trò chủ đạo của thầy vai trò tự giác tích cực độc lập của trò
Thầy là một chủ thể trong quá trình họat động; trò làchủ thể nhận thức , hiệu quả nhận thức chỉ khi người học tự giác tích cực và độc lập sáng tạo tiếp nhận tri thức để biến nó thành kinh nghiệm của mình;
Thầy hòan thành nhiệm vụ chủ đạo khi tổ chức quá trình vận động trong mối quan hệ thầy , trò, tri thức và mội trường giáo dục để trò thực sự tích cực, tự giác và độc lập sáng tạo trongquá trình nhận thức .
Quán triệt quan điểm họat động trong thực hiện thống nhất giữa dạy và học
Thầy thiết kế quá trình vận động hợp lý( bài học, trò, phương tiện);
Tổ chức vận động hợp lý nhằm phát triển vùng gần nhất, từng bước giúo học sinh lĩnh hội kiến thức mới( cái phát triển)



* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Mạnh Hùng
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)