PPCT TOAN THCS DA TINH GIAM
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Chang |
Ngày 12/10/2018 |
62
Chia sẻ tài liệu: PPCT TOAN THCS DA TINH GIAM thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH CẤP THCS
MÔN: TOÁN
( Áp dụng từ năm học 2011-2012)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 491/QĐ - SGD&ĐT-GDTrH
ngày 09/9/2011 của Giám đốc Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc)
Lớp 6
Cả năm: 37 tuần , 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết + 1 tuần dự phòng
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết + 1 tuần dự phòng
(Phân chia theo học kỳ và tuần học)
I. Phân phối chương trình
Cả năm 140 tiết
Số học 111 tiết
Hình học 29 tiết
Học kỳ I:
19 tuần, 72 tiết
58 tiết
14 tuần đầu x 3 tiết = 42 tiết
4 4 tuần cuối x 4 tiết = 16 tiết
14 tiết
14 tuần đầu x 1 tiết = 14 tiết
4 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết
Học kỳ II:
18 tuần, 68 tiết
53 tiết
15 tuần đầu x 3 tiết = 45 tiết
2 tuần cuối x 4 tiết = 8 tiết
15 tiết
15 tuần đầu x 1 tiết = 15 tiết
2 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết
Tuần cuối của mỗi học kỳ thời lượng còn lại dành cho ôn tập
Số học (111 tiết)
Nội dung
Tiết theo PPCT
Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn Toán
1
Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
§1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
2
§ 2: Tập hợp các số tự nhiên
3
§3: Ghi số tự nhiên
4
§4: Số phần tử của một tập hợp, tập con
5
Luyện tập
6
§5: Phép cộng và phép nhân
7
Luyện tập
8
§ 6: Phép trừ và phép chia
9-10
Luyện tập
11
§7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
12
Luyện tập
13
§8: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
14
§9: Thứ tự thực hiện các phép tính
15
Luyện tập
16
Kiểm tra 45 phút
17
§10: Tính chất chia hết của một tổng
18
§11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
19
§12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
20
Luyện tập
21
§13: Ước và bội
22
§14: Số nguyên tố; Hợp số, Bảng số nguyên tố
23
Luyện tập
24
§15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
25
§16: Ước chung và bội chung
26
§17: Ước chung lớn nhất
27-28
Luyện tập
29
§18: Bội chung nhỏ nhất
30-31
Luyện tập
32
Ôn tập chương I
33-34-35
Kiểm tra 45 phút
36
Chương II. Số nguyên
§1: Làm quen với số nguyên
37
§2: Tập hợp các số nguyên
38-39
§3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
40-41
Luyện tập
42
§4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
43
§5: Cộng hai số nguyên khác dấu
Trình bày Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau như sau:
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Ví dụ: Tìm .
Bước 1: .
Bước 2: .
Bước 3: Kết quả là .
Khi luyện tập thì cho phép học sinh viết như các ví dụ sau:
; .
44
Luyện tập
45
§6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
46
§7: Phép trừ hai số nguyên
47
Luyện tập
48
§8: Quy tắc dấu ngoặc
49-50
§9: Quy tắc chuyển vế
51
Luyện tập
52
Ôn tập học kỳ I
53-54- 55-56
Kiểm tra học kỳ I:
MÔN: TOÁN
( Áp dụng từ năm học 2011-2012)
(Ban hành kèm theo Quyết định số 491/QĐ - SGD&ĐT-GDTrH
ngày 09/9/2011 của Giám đốc Sở GD&ĐT Vĩnh Phúc)
Lớp 6
Cả năm: 37 tuần , 140 tiết
Học kì I: 18 tuần x 4 tiết/tuần = 72 tiết + 1 tuần dự phòng
Học kì II: 17 tuần x 4 tiết/tuần = 68 tiết + 1 tuần dự phòng
(Phân chia theo học kỳ và tuần học)
I. Phân phối chương trình
Cả năm 140 tiết
Số học 111 tiết
Hình học 29 tiết
Học kỳ I:
19 tuần, 72 tiết
58 tiết
14 tuần đầu x 3 tiết = 42 tiết
4 4 tuần cuối x 4 tiết = 16 tiết
14 tiết
14 tuần đầu x 1 tiết = 14 tiết
4 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết
Học kỳ II:
18 tuần, 68 tiết
53 tiết
15 tuần đầu x 3 tiết = 45 tiết
2 tuần cuối x 4 tiết = 8 tiết
15 tiết
15 tuần đầu x 1 tiết = 15 tiết
2 tuần cuối x 0 tiết = 0 tiết
Tuần cuối của mỗi học kỳ thời lượng còn lại dành cho ôn tập
Số học (111 tiết)
Nội dung
Tiết theo PPCT
Hướng dẫn sử dụng SGK, tài liệu và phương pháp học tập bộ môn Toán
1
Chương I: Ôn tập và bổ túc về số tự nhiên
§1: Tập hợp. Phần tử của tập hợp
2
§ 2: Tập hợp các số tự nhiên
3
§3: Ghi số tự nhiên
4
§4: Số phần tử của một tập hợp, tập con
5
Luyện tập
6
§5: Phép cộng và phép nhân
7
Luyện tập
8
§ 6: Phép trừ và phép chia
9-10
Luyện tập
11
§7: Luỹ thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai luỹ thừa cùng cơ số
12
Luyện tập
13
§8: Chia hai luỹ thừa cùng cơ số
14
§9: Thứ tự thực hiện các phép tính
15
Luyện tập
16
Kiểm tra 45 phút
17
§10: Tính chất chia hết của một tổng
18
§11: Dấu hiệu chia hết cho 2, cho 5
19
§12: Dấu hiệu chia hết cho 3, cho 9
20
Luyện tập
21
§13: Ước và bội
22
§14: Số nguyên tố; Hợp số, Bảng số nguyên tố
23
Luyện tập
24
§15: Phân tích một số ra thừa số nguyên tố
25
§16: Ước chung và bội chung
26
§17: Ước chung lớn nhất
27-28
Luyện tập
29
§18: Bội chung nhỏ nhất
30-31
Luyện tập
32
Ôn tập chương I
33-34-35
Kiểm tra 45 phút
36
Chương II. Số nguyên
§1: Làm quen với số nguyên
37
§2: Tập hợp các số nguyên
38-39
§3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên
40-41
Luyện tập
42
§4: Cộng hai số nguyên cùng dấu
43
§5: Cộng hai số nguyên khác dấu
Trình bày Quy tắc cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau như sau:
Muốn cộng hai số nguyên khác dấu không đối nhau ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Tìm giá trị tuyệt đối của mỗi số.
Bước 2: Lấy số lớn trừ đi số nhỏ (trong hai số vừa tìm được).
Bước 3: Đặt dấu của số có giá trị tuyệt đối lớn hơn trước kết quả tìm được.
Ví dụ: Tìm .
Bước 1: .
Bước 2: .
Bước 3: Kết quả là .
Khi luyện tập thì cho phép học sinh viết như các ví dụ sau:
; .
44
Luyện tập
45
§6: Tính chất của phép cộng các số nguyên
46
§7: Phép trừ hai số nguyên
47
Luyện tập
48
§8: Quy tắc dấu ngoặc
49-50
§9: Quy tắc chuyển vế
51
Luyện tập
52
Ôn tập học kỳ I
53-54- 55-56
Kiểm tra học kỳ I:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Chang
Dung lượng: 327,32KB|
Lượt tài: 3
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)