PP Phat trien nang luc tu duy

Chia sẻ bởi Thái Thị Phương | Ngày 04/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: PP Phat trien nang luc tu duy thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

Phát triển năng lùc
tư duy định hướng th«ng qua kiến thức


TSKH. Mai Văn Hưng
Chính vì thế việc GV thông qua các kiến thức của một bài giảng cụ thể phát triển năng lực tư duy sáng tạo cho HS của mình là một vấn đề rất quang trọng và cần thiết, nhằm đào tạo ra những con người có khả năng làm việc sáng tạo thay vì những con người chỉ biết thuộc lòng kiến thức hay chỉ biết làm theo sự chỉ dẫn của người khác - Một hậu quả đang rất phổ biến trong sản phẩm của nền giáo dục ở nước ta hiện nay.

Tư duy sáng tạo (creative thinking) hay còn gọi là Tư duy định hướng (lateral thinking) là chủ đề của một lĩnh vực nghiên cứu còn mới. Nó nhằm tìm ra các phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả năng sáng tạo, và để đào sâu rộng khả năng tư duy của một cá nhân hay một tập thể cộng đồng làm việc chung về một đề tài hay một lĩnh vực nào đó

Đặt vấn đề
Mục đích yêu cầu
Cung cấp các kiến thức c¬ b¶n về mét vÊn ®Ò cña sinh häc.

Thông qua các kiến thức nền, cho HS phát huy khả năng tự khai thác tri thức.

Hướng dẫn HS tranh luận theo nhóm về những định hướng khai thác.

Phát triển khả năng tư duy sáng tạo cho mỗi cá nhân HS và cho cả nhóm.

Nội dung bài giảng
Tên bài
“Qu¸ tr×nh ®«ng m¸u”
Đông máu là một chức năng sinh lý rất quan trọng của cơ thể nhằm bảo vệ cho cơ thể không bị mất máu khi bị các tổn thương…Đông máu là một quá trình sinh lý, hoá sinh rất phức tạp do rất nhiều yếu tố khác nhau gây ra.
I. Các yếu tố tham gia quá trình đông máu

Phát triển năng lực tư duy qua khai thác kiến thức cơ bản
GV: Yªu cầu học sinh khai thác kiến thức về đông máu theo các định hướng sau:
+ ý nghÜa cña thứ tự các yếu tố gây đông máu.
+ Ph©n lo¹i c¸c nhãm yÕu tè theo chøc n¨ng.
+ Vai trò của gan, phổi, lách đối với sù đông máu.
+ Vai trß cña huyết tương ®èi với sự đông máu.
+ Vai trò của các chất: Protêin, Ca++, globulin, enzime đối với sự đông máu.

HS: Căn cứ vào bảng kiến thức cơ bản để khai thác và tìm tòi thêm kiến thức nằm nâng cao hiểu biết của mình

GV: Điều chỉnh và khái quát hoá các ý kiến của HS
II. Cơ chế quá trình đông máu
Hầu hết các yếu tố gây đông máu đều ở dạng “tiền” không hoạt động. Nhưng khi một yếu tố được hoạt hoá nó sẽ kéo theo sự hoạt hoá của các yếu tố khác theo kiểu dây chuyền tự động dẫn đến kết quả cuối cùng là sự hình thành mạng lưới fibrin làm cho máu đông lại.

Quá trình đông máu bao gồm nhiều giai đoạn liên tiếp nhau, mỗi giai đoạn là tiền đề cho giai đoạn sau đó. Trong c¬ thÓ, m¸u ë trong c¸c hÖ m¹ch lu«n ë d¹ng láng vµ kh«ng bÞ ®«ng.
Sơ đồ biểu diễn quá trình đông máu
IV VII V X
IV IX V X
Thromboplastin
Prothrombinaza
Thrombin
Fibrin đơn phân
Fibrinopeptid
Fibrinogen
Chất keo
Fibrin hòa tan
+
+
IV
IV
IV
VIII
Tiểu cầu
Prothromboplastin
Tæ chøc tæn th­¬ng
Proaccelerin
Accelerin
Prothrombin
Sợi fibrin
Lưới fibrin
Phát triển năng lực tư duy qua khai thác kiến thức cơ bản
GV: Yªu cầu học sinh khai thác kiến thức về đông máu theo các định hướng sau:
+ Phân biệt các yếu tố dạng “pro” và không “pro”, dạng “ogen” và không “ogen”
+ Vai trò của mỗi yếu tố trong dây chuyền “đông máu”
+ Sù hoạt hoá liên tiếp của các yếu tố gây đông máu.
+ Giải thích các hiện tượng có trong thực tiễn như: việc dïng lá nón, thuốc lào hay cỏ nhai thành sợi để cầm máu khi bÞ ®Øa c¾n.
+ M¸u ch¶y trong m¹ch m¸u kh«ng bÞ ®«ng.

HS: Căn cứ vào sơ đồ để khai thác và giải thích các hiện tượng thực tiễn.

GV: Điều chỉnh và khái quát hoá các ý kiến của HS
III. Trắc nghiệm khách quan
1. Điền vào các ô trống trong sơ đồ sau
IV VII V X
IV IX V X
Prothrombinaza
Fibrin đơn phân
Fibrinogen
Chất keo
Fibrin hòa tan
+
+
IV
IV
IV
VIII
Tiểu cầu
Prothromboplastin
Tæ chøc tæn th­¬ng
Proaccelerin
Prothrombin
Lưới fibrin
2. Giải thích các mũi tên còn trống trong sơ đồ sau:
Thromboplastin
Prothrombinaza
Thrombin
Fibrin đơn phân
Fibrinopeptid
Fibrinogen
Fibrin hòa tan
+
+
Tiểu cầu
Prothromboplastin
Tæ chøc tæn th­¬ng
Proaccelerin
Accelerin
Prothrombin
Sợi fibrin
Lưới fibrin
3. Hoàn thiện mối quan hệ giữa các yếu tố sau:
IV VII V X
IV IX V X
Thromboplastin
Prothrombinaza
Thrombin
Fibrin đơn phân
Fibrinopeptid
Fibrinogen
Chất keo
Fibrin hòa tan
+
+
IV
IV
VIII
Tiểu cầu
Prothromboplastin
Tæ chøc tæn th­¬ng
Proaccelerin
Accelerin
Prothrombin
Sợi fibrin
Lưới fibrin
IV
4. Hoàn chỉnh sơ đồ sau:
+
+
Trắc nghiệm chủ quan (tự luận)
Thứ tự các yếu tố tham gia quá trình đông máu nói lên điều gì?
Phân loại các nhóm yếu tố gây đông máu.
Nếu các tổ chức của cơ thể như gan, phổi bị tổn thương sẽ ảnh hưởng đến QTĐM như thế nào?
Nếu thiếu Ca có ảnh hưởng đến đông máu hay không?
Trong khẩu phần ăn nếu thiếu protêin sẽ liên quan gì đến QTĐM?
Tại sao khi bị đỉa cắn máu lại rất khó đông?
Vì sao máu chảy trong hệ mạch không bị đông?
Tại sao nói đông máu là kết quả của một quá trình hoạt hóa liên tiếp các yếu tố đông máu?
Kết luận
Về kiến thức cơ bản:
HS cần nắm vững tên, thứ tự sắp xếp theo tầm quan trọng của các yếu tố đông máu cơ bản. Xây dựng được sơ đồ biểu diễn cơ chế đông máu. Tự giải thích được các hiện tượng liên quân đến đông máu. Làm tốt các bài tập củng cố kiến thức.

Về phát triển tư duy sáng tạo:
HS biết vận dụng kiến thức cơ bản để tìm hiểu sâu hơn các vấn đề liên quan đến sự đông máu. Biết cách khai thác và vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Thông tin liên hệ
? Mobile phone: 0904157659
? Email: [email protected]
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Thái Thị Phương
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)