PP GD MON TNXH
Chia sẻ bởi Lê Hữu Tiến |
Ngày 12/10/2018 |
38
Chia sẻ tài liệu: PP GD MON TNXH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
Phương pháp giảng dạy
Năm học 2007 - 2008
PHÂN CÔNG THẢO LUẬN = > TRÌNH BÀY
Câu hỏi 1 (Nhóm 1). Thầy (cô) hãy nêu các PPDH môn TNXH mà thầy (cô) đã được tập huấn ? Trong các phương pháp đó, thầy (cô) thường áp dụng phương pháp nào nhiều nhất ? Phương pháp nào thầy (cô) không áp dụng được ? Lý do ?
Câu hỏi 2 (Nhóm 2). Thầy (cô) hãy điền nội dung thích hợp (nêu tên PP, bản chất, quy trình thực hiện, những ưu điểm và hạn chế của phương pháp đó (nêu ngắn gọn).
Câu hỏi 3 (Nhóm 3). Thầy (cô) hãy trình bày ví dụ cụ thể việc vận dụng một trong các PPDH mà thầy (cô) đã từng dạy TNXH ở lớp mà thầy (cô) đảm trách (lớp 1, 2, 3).
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Hoat động 2
Các nhóm trình bày
Câu 1 ( Nhóm 1 trình bày).
- Thầy (cô) hãy nêu các PPDH môn TNXH mà thầy (cô) đã được tập huấn ?
- Trong các phương pháp đó, thầy (cô) thường áp dụng phương pháp nào nhiều nhất ?
- Phương pháp nào thầy (cô) không áp dụng được ? Lý do ?
Trả lời câu 1. Các PPDH môn TNXH mà CBQL, GV đã được tập huấn - có thể sử dụng để dạy môn TNXH nói chung :
1. PP quan sát;
2. PP vấn đáp (hỏi đáp);
3. PP thảo luận (hợp tác trong nhóm nhỏ);
4. PP điều tra.
Ngoài ra còn các PP khác như:
5. PP trò chơi;
6. PP đóng vai (sắm vai);
7. PP trò chơi học tậptruyền đạt. ...
TRÌNH BÀY
+ Từ đơn giản đến phức tạp.
+ Từ khái quát đến cụ thể.
Phương + Từ biết đến chưa biết.
pháp + Từ cụ thể đến trừu tượng
dạy + Từ bài ngắn đến bài dài.
- Không có phương pháp dạy học nào là vạn năng.
+ Lựa chọn, vận dụng linh hoạt và hợp lí PPDH.
+ Tạo cơ hội cho học sinh quan sát, trao đổi, nêu thắc mắc,
giải thích, phân tích, so sánh, đúc kết, giao tiếp và hợp tác.
CÁC PHƯƠNG PHÁP CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ
DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Trong các phương pháp đó, để giảng dạy môn TNXH thường áp dụng nhiều nhất là:
1. PP quan sát;
2. PP vấn đáp (hỏi đáp);
3. PP thảo luận;
4. PP trò chơi học tập;
5. PP điều tra (Lớp 3).
Phương pháp không áp dụng được ?
Lý do ?
- Có một số PP chỉ phù hợp khi dạy học Khoa học (lớp 4, 5) mà không thich hợp khi dạy học TNXH (lớp 1, 2, 3).
- Ví dụ PP thí nghiệm.
- Lí do:
+ Đặc điểm nhận thức của HS lớp 1, 2, 3;
+ Yêu cầu và mục đích thí nghiệm (ở tiểu học thí nghiệm dùng để dạy các bài học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, các quá trình diễn ra trong thế giới tự nhiên, nhằm giúp HS có hiểu biết về nguyên nhân của sự vật, hiện tượng, tính quy luật của các sự vật hiện tượng. Trong khi học sinh lớp 1, 2, 3 chủ yếu là tư duy cụ thể; khả năng phân tích, khái quát chưa cao. ...
Nhóm 2 trình bày:
Câu hỏi 2 .
Thầy (cô) hãy điền nội dung thích hợp (nêu tên PP, bản chất, quy trình thực hiện, những ưu điểm và hạn chế của phương pháp đó (nêu ngắn gọn).
1. Phương pháp Quan sát
Quy trình: Lựa chọn đối tượng quan sát.
=> Xác định mục đích quan sát.
=> Tổ chức và hướng dẫn quan sát.
=> Học sinh báo cáo kết quả quan sát.
+ Kết hợp các phương pháp hỏi đáp, thảo luận.
+ Trong lớp, phòng thí nghiệm , sân trường, ngoài phố ..
+ Cá nhân, nhóm.
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
2. Phöông phaùp vaán ñaùp
? Phương pháp vấn đáp (hỏi đáp ):
(Được nhà giáo dục Đức Đixtecvec đề xuất cuối thế kỷ 19).
Là cách tổ chức đối thoại trực tiếp giữa giáo viên và học sinh; nhằm khêu gợi, dẫn dắt học sinh tự rút ra kết luận khoa học hoặc vận dụng kiến thức vào thực tế. Giáo viên là người chủ động nêu ra các câu hỏi.
Yêu cầu: Tổ chức đối thoại theo nhiều chiều (GV - HS; HS - HS; HS - GV: GV nêu câu hỏi, HS trả lời; HS sửa chữa, bổ sung cho nhau; HS nêu câu hỏi thắc mắc với GV). Nếu học sinh trả lời sai, giáo viên có thể chuyển thành một tình huống có vấn đề và dùng phương pháp hỏi đáp gợi mở để các em khác được tham gia giải quyết vấn đề đó. Các câu hỏi phải đảm bảo lôgic về kiến thức, không tùy tiện.
3. Phương pháp thảo luận
(Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ)
DẠY HỌC HỢP TÁC
TRONG NHÓM NHỎ
Phương pháp thảo luận
(Hoạt động hợp tác theo nhóm)
- Là cách tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên; học sinh và học sinh. Nhằm huy động trí tuệ của tập thể giải quyết một vấn đề đưa ra giải pháp, những quan niệm, những kiến nghị . . .
- Học sinh giữ vai trò tích cực và chủ động tham gia thảo luận, tranh luận.
Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận.
- Tác dụng của PP thảo luận:
+ HS được tập dượt tham gia tìm hiểu hoặc giải quyết một vấn đề do tình huống học tập hoặc do thực tế đặt ra.
+ HS được hỏi bạn, biến kiến thức của bạn thành kiến thức của mình. Qua thảo luận nâng cao năng lực cá nhân, "Học thầy không tầy học bạn".
+ Sử dụng trí tuệ tập thể để giải quyết một vấn đề. Qua đó củng cố lòng tự tin, tính độc lập, tinh thần đoàn kết và nhất là tinh thần hợp tác cùng làm việc.
- Yêu cầu: Hình thức thảo luận - Toàn lớp hoặc thảo luận nhóm. Việc chia nhóm có thể chia theo nhóm hỗn hợp, nhóm theo sở thích, nhóm cùng trình độ.Phải có nhóm trưởng (Phụ trách nhóm), do GV chỉ định hoặc do tự các em bầu ra; nhóm trưởng nên lần lượt mỗi em đều được làm. Thời gian thảo luận không kéo dài (max 10 - 20 phút). Tổng kết thảo luận do GV hoặc học sinh (phải có kết luận, có thể là anket mở).
4. Phương pháp điều tra (lớp 3)
Thực hành - vận dụng.
Câu hỏi 3.
Thầy (cô) hãy trình bày ví dụ cụ thể việc vận dụng một trong các PPDH mà thầy (cô) đã từng dạy môn TNXH ở lớp mà thầy (cô) đảm trách (lớp 1, 2, 3).
Có thể chỉ nêu tình huống cụ thể.
(Tùy thời gian cho phép)
- Ví dụ: PP quan sát
- Ví dụ: PP vấn đáp
- Ví dụ: PP thảo luận
- Ví dụ: PP điều tra
Có thể chỉ nêu tình huống cụ thể.
Ví dụ: PP quan sát TN&XH lớp 3 - Bài 47 : Hoa
Ví dụ: PP Hỏi đáp (vấn đáp)
TNXH lớp 2. Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông (SGK tr 42)
Hỏi hướng dẫn quan sát hình 4, 5, 6, 7 Tr 43:
- Ở hình 4, hành khách đang làm gỉ ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?
- Ở hình 5, hành khách đang làm gì ? Họ lên xe ô tô khi nào ? (Xe dừng hay xe đang chạy) .
- Ở hình 6, hành khách đang làm gì ? Theo bạn, hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô ?
- Ở hình 7, hành khách đang làm gì ?
Ví dụ: PP thảo luận
Lớp 1. Bài 13. Công việc ở nhà
Bước 1: Chuẩn bị.
- Chia nhóm (theo cặp hoặc nhóm 3, 4 ...)
- Giao nhiệm vụ: Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người thân trong gia đình và của bản thân mình.
- Nêu yêu cầu về thời gian.
Bước 2. Các nhóm thảo luận.
Bước 3. Đại diện nhóm nói trước lớp.
Bước 4. Kết luận:
- Ở nhà có nhiều công việc khác nhau.
- Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
Ví dụ: PP điều tra (Lớp 3)
Bài 45. Lá cây
Mục đích: Quan sát đặc điểm cấu tạo ngoài của lá cây.
Tổ chức thực hành:
- Quan sát thực tế và ghi chép: Màu sắc, độ lớn (kích thước), hình dạng của các loại lá cây thu thập được. Những phần thường có của lá cây ?
Thống kê báo cáo kết quả:
+ Màu sắc phổ biến của lá cây ?
+ Hình dạng, độ lớn của lá cây ?
+ Mỗi lá cây thường có những phần nào ?
MỘT SỐ ĐIỂM
LƯU Ý KHÁC
Về phương pháp,
dạy học môn Tụ nhiên xã hội
Lớp 1, 2, 3
1. Các PPDH môn TN&XH : Trình bày với sự tham gia tích cực của học sinh (hỏi đáp, thảo luận, trò chơi, đóng vai, quan sát, thực hành .)
2. Cần phối hợp các phương pháp khác nhau trong mỗi tiết học một cách sáng tạo và linh hoạt theo hướng : giảm sự quyết định và can thiệp của GV, tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào các hoạt động phát hiện ra kiến thức mới.
3. Phương pháp dạy học đặc trưng của môn TN&XH là phương pháp quan sát.
- Khi sử dụng phương pháp này, GV cần chú trọng hướng dẫn học sinh biết cách quan sát (để tìm tòi, phát hiện ra những kiến thức mới, để đưa ra những thắc mắc, những câu hỏi .). Nếu cứ để học sinh quan sát rồi trả lời theo yêu cầu của giáo viên thì chắc chắn không tích cực. Cần cho học sinh quan sát và thảo luận (HS - HS; HS - GV).
- Đối tượng quan sát có thể là: Tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, mô hình . gia đình, lớp học, trường học; cuộc sống ở địa phương; cây cối, con vật và một số hiện tượng thời tiết thông thường.
@ Phương pháp quan sát thường được phối hợp sử dụng với phương pháp hỏi đáp, phương pháp thảo luận . và các hình thức dạy học như : Quan sát theo nhóm cá nhân; học tập ngoài lớp học (sân trường, vườn trường, trên đường phố, ngoài đồng ruộng, vuông tôm, ngoài bìa rừng, ven kênnh rạch, trong nhà máy .).
@ Dạy học theo quan điểm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh tức là: Dạy học sinh cách học, dạy học sinh biết tự học, không có một quy trình dạy học cứng nhắc. Bởi vậy, GV cần sử dụng các PPDH một cách sáng tạo trên cơ sở tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập đa dạng và phong phú.
Tại sao trong quá trình dạy học, một tiết học của môn Khoa học cần phối hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau ?
Câu hỏi
Trong quá trình dạy học, một tiết học của môn Khoa học cần phối hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau vì :
- Không có PPDH nào là vạn năng.
- Cần phối hợp các PP và hình thức tổ chức dạy học khác nhau, chỉ có như vậy mới tổ chức cho HS chủ động và tự giác phát huy cao nhất khả năng , vốn sống của mình để tự tìm tòi chủ động tiếp thu kiến thức theo mục tiêu của tiết học.
Kết luận
Khi vận dụng các PPDH trong môn TNXH
cần lưu ý:
1. Việc lựa chọn, xác định PPDH nào là tùy thuộc vào mục đích, nội dung của hoạt động hay "lệnh" trong SGK.
Giáo viên cần bám sát SGK, hiểu được dụng ý của SGK để khai thác, sử dụng các "lệnh" đó.
2. Giáo viên cần tận dụng hết nội dung thông tin ẩn chứa trong "kênh hình" của SGK. Có thể thay hình vẽ đó bằng "vật thật" nếu có thể.
3. Không nên bắt học sinh học thuộc lòng các thông tin trong phần "bóng đèn tỏa sáng" một cách máy móc.
Khi vận dụng các PPDH trong môn TNXH cần lưu ý:
Khi vận dụng các PPDH trong môn TNXH cần lưu ý:
4. Không nên lạm dụng "học nhóm, chia nhóm" khi không cần thiết.
5. Hạn chế việc "phóng to" tranh ảnh có trong SGK khi không cần thiết. Khuyến khích dùng "vật thật" dễ kiếm, dễ tìm; làm và sử dụng ĐDDH tự làm với giáo viên và học sinh để nâng cao chất lượng dạy - học môn tự nhiên- xã hội.
NỘI DUNG BỒI DƯỠNG
Phương pháp giảng dạy
Năm học 2007 - 2008
PHÂN CÔNG THẢO LUẬN = > TRÌNH BÀY
Câu hỏi 1 (Nhóm 1). Thầy (cô) hãy nêu các PPDH môn TNXH mà thầy (cô) đã được tập huấn ? Trong các phương pháp đó, thầy (cô) thường áp dụng phương pháp nào nhiều nhất ? Phương pháp nào thầy (cô) không áp dụng được ? Lý do ?
Câu hỏi 2 (Nhóm 2). Thầy (cô) hãy điền nội dung thích hợp (nêu tên PP, bản chất, quy trình thực hiện, những ưu điểm và hạn chế của phương pháp đó (nêu ngắn gọn).
Câu hỏi 3 (Nhóm 3). Thầy (cô) hãy trình bày ví dụ cụ thể việc vận dụng một trong các PPDH mà thầy (cô) đã từng dạy TNXH ở lớp mà thầy (cô) đảm trách (lớp 1, 2, 3).
Câu 1
Câu 2
Câu 3
Hoat động 2
Các nhóm trình bày
Câu 1 ( Nhóm 1 trình bày).
- Thầy (cô) hãy nêu các PPDH môn TNXH mà thầy (cô) đã được tập huấn ?
- Trong các phương pháp đó, thầy (cô) thường áp dụng phương pháp nào nhiều nhất ?
- Phương pháp nào thầy (cô) không áp dụng được ? Lý do ?
Trả lời câu 1. Các PPDH môn TNXH mà CBQL, GV đã được tập huấn - có thể sử dụng để dạy môn TNXH nói chung :
1. PP quan sát;
2. PP vấn đáp (hỏi đáp);
3. PP thảo luận (hợp tác trong nhóm nhỏ);
4. PP điều tra.
Ngoài ra còn các PP khác như:
5. PP trò chơi;
6. PP đóng vai (sắm vai);
7. PP trò chơi học tậptruyền đạt. ...
TRÌNH BÀY
+ Từ đơn giản đến phức tạp.
+ Từ khái quát đến cụ thể.
Phương + Từ biết đến chưa biết.
pháp + Từ cụ thể đến trừu tượng
dạy + Từ bài ngắn đến bài dài.
- Không có phương pháp dạy học nào là vạn năng.
+ Lựa chọn, vận dụng linh hoạt và hợp lí PPDH.
+ Tạo cơ hội cho học sinh quan sát, trao đổi, nêu thắc mắc,
giải thích, phân tích, so sánh, đúc kết, giao tiếp và hợp tác.
CÁC PHƯƠNG PHÁP CÓ THỂ SỬ DỤNG ĐỂ
DẠY MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Trong các phương pháp đó, để giảng dạy môn TNXH thường áp dụng nhiều nhất là:
1. PP quan sát;
2. PP vấn đáp (hỏi đáp);
3. PP thảo luận;
4. PP trò chơi học tập;
5. PP điều tra (Lớp 3).
Phương pháp không áp dụng được ?
Lý do ?
- Có một số PP chỉ phù hợp khi dạy học Khoa học (lớp 4, 5) mà không thich hợp khi dạy học TNXH (lớp 1, 2, 3).
- Ví dụ PP thí nghiệm.
- Lí do:
+ Đặc điểm nhận thức của HS lớp 1, 2, 3;
+ Yêu cầu và mục đích thí nghiệm (ở tiểu học thí nghiệm dùng để dạy các bài học nghiên cứu về các sự vật, hiện tượng, các quá trình diễn ra trong thế giới tự nhiên, nhằm giúp HS có hiểu biết về nguyên nhân của sự vật, hiện tượng, tính quy luật của các sự vật hiện tượng. Trong khi học sinh lớp 1, 2, 3 chủ yếu là tư duy cụ thể; khả năng phân tích, khái quát chưa cao. ...
Nhóm 2 trình bày:
Câu hỏi 2 .
Thầy (cô) hãy điền nội dung thích hợp (nêu tên PP, bản chất, quy trình thực hiện, những ưu điểm và hạn chế của phương pháp đó (nêu ngắn gọn).
1. Phương pháp Quan sát
Quy trình: Lựa chọn đối tượng quan sát.
=> Xác định mục đích quan sát.
=> Tổ chức và hướng dẫn quan sát.
=> Học sinh báo cáo kết quả quan sát.
+ Kết hợp các phương pháp hỏi đáp, thảo luận.
+ Trong lớp, phòng thí nghiệm , sân trường, ngoài phố ..
+ Cá nhân, nhóm.
PHƯƠNG PHÁP QUAN SÁT
2. Phöông phaùp vaán ñaùp
? Phương pháp vấn đáp (hỏi đáp ):
(Được nhà giáo dục Đức Đixtecvec đề xuất cuối thế kỷ 19).
Là cách tổ chức đối thoại trực tiếp giữa giáo viên và học sinh; nhằm khêu gợi, dẫn dắt học sinh tự rút ra kết luận khoa học hoặc vận dụng kiến thức vào thực tế. Giáo viên là người chủ động nêu ra các câu hỏi.
Yêu cầu: Tổ chức đối thoại theo nhiều chiều (GV - HS; HS - HS; HS - GV: GV nêu câu hỏi, HS trả lời; HS sửa chữa, bổ sung cho nhau; HS nêu câu hỏi thắc mắc với GV). Nếu học sinh trả lời sai, giáo viên có thể chuyển thành một tình huống có vấn đề và dùng phương pháp hỏi đáp gợi mở để các em khác được tham gia giải quyết vấn đề đó. Các câu hỏi phải đảm bảo lôgic về kiến thức, không tùy tiện.
3. Phương pháp thảo luận
(Dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ)
DẠY HỌC HỢP TÁC
TRONG NHÓM NHỎ
Phương pháp thảo luận
(Hoạt động hợp tác theo nhóm)
- Là cách tổ chức đối thoại giữa học sinh và giáo viên; học sinh và học sinh. Nhằm huy động trí tuệ của tập thể giải quyết một vấn đề đưa ra giải pháp, những quan niệm, những kiến nghị . . .
- Học sinh giữ vai trò tích cực và chủ động tham gia thảo luận, tranh luận.
Giáo viên giữ vai trò nêu vấn đề, gợi ý khi cần thiết và tổng kết thảo luận.
- Tác dụng của PP thảo luận:
+ HS được tập dượt tham gia tìm hiểu hoặc giải quyết một vấn đề do tình huống học tập hoặc do thực tế đặt ra.
+ HS được hỏi bạn, biến kiến thức của bạn thành kiến thức của mình. Qua thảo luận nâng cao năng lực cá nhân, "Học thầy không tầy học bạn".
+ Sử dụng trí tuệ tập thể để giải quyết một vấn đề. Qua đó củng cố lòng tự tin, tính độc lập, tinh thần đoàn kết và nhất là tinh thần hợp tác cùng làm việc.
- Yêu cầu: Hình thức thảo luận - Toàn lớp hoặc thảo luận nhóm. Việc chia nhóm có thể chia theo nhóm hỗn hợp, nhóm theo sở thích, nhóm cùng trình độ.Phải có nhóm trưởng (Phụ trách nhóm), do GV chỉ định hoặc do tự các em bầu ra; nhóm trưởng nên lần lượt mỗi em đều được làm. Thời gian thảo luận không kéo dài (max 10 - 20 phút). Tổng kết thảo luận do GV hoặc học sinh (phải có kết luận, có thể là anket mở).
4. Phương pháp điều tra (lớp 3)
Thực hành - vận dụng.
Câu hỏi 3.
Thầy (cô) hãy trình bày ví dụ cụ thể việc vận dụng một trong các PPDH mà thầy (cô) đã từng dạy môn TNXH ở lớp mà thầy (cô) đảm trách (lớp 1, 2, 3).
Có thể chỉ nêu tình huống cụ thể.
(Tùy thời gian cho phép)
- Ví dụ: PP quan sát
- Ví dụ: PP vấn đáp
- Ví dụ: PP thảo luận
- Ví dụ: PP điều tra
Có thể chỉ nêu tình huống cụ thể.
Ví dụ: PP quan sát TN&XH lớp 3 - Bài 47 : Hoa
Ví dụ: PP Hỏi đáp (vấn đáp)
TNXH lớp 2. Bài 20: An toàn khi đi các phương tiện giao thông (SGK tr 42)
Hỏi hướng dẫn quan sát hình 4, 5, 6, 7 Tr 43:
- Ở hình 4, hành khách đang làm gỉ ? Ở đâu ? Họ đứng gần hay xa mép đường ?
- Ở hình 5, hành khách đang làm gì ? Họ lên xe ô tô khi nào ? (Xe dừng hay xe đang chạy) .
- Ở hình 6, hành khách đang làm gì ? Theo bạn, hành khách phải như thế nào khi ở trên xe ô tô ?
- Ở hình 7, hành khách đang làm gì ?
Ví dụ: PP thảo luận
Lớp 1. Bài 13. Công việc ở nhà
Bước 1: Chuẩn bị.
- Chia nhóm (theo cặp hoặc nhóm 3, 4 ...)
- Giao nhiệm vụ: Kể cho nhau nghe về công việc thường ngày của những người thân trong gia đình và của bản thân mình.
- Nêu yêu cầu về thời gian.
Bước 2. Các nhóm thảo luận.
Bước 3. Đại diện nhóm nói trước lớp.
Bước 4. Kết luận:
- Ở nhà có nhiều công việc khác nhau.
- Mọi người trong gia đình đều phải tham gia làm việc nhà tuỳ theo sức của mình.
Ví dụ: PP điều tra (Lớp 3)
Bài 45. Lá cây
Mục đích: Quan sát đặc điểm cấu tạo ngoài của lá cây.
Tổ chức thực hành:
- Quan sát thực tế và ghi chép: Màu sắc, độ lớn (kích thước), hình dạng của các loại lá cây thu thập được. Những phần thường có của lá cây ?
Thống kê báo cáo kết quả:
+ Màu sắc phổ biến của lá cây ?
+ Hình dạng, độ lớn của lá cây ?
+ Mỗi lá cây thường có những phần nào ?
MỘT SỐ ĐIỂM
LƯU Ý KHÁC
Về phương pháp,
dạy học môn Tụ nhiên xã hội
Lớp 1, 2, 3
1. Các PPDH môn TN&XH : Trình bày với sự tham gia tích cực của học sinh (hỏi đáp, thảo luận, trò chơi, đóng vai, quan sát, thực hành .)
2. Cần phối hợp các phương pháp khác nhau trong mỗi tiết học một cách sáng tạo và linh hoạt theo hướng : giảm sự quyết định và can thiệp của GV, tăng cường sự tham gia tích cực của học sinh vào các hoạt động phát hiện ra kiến thức mới.
3. Phương pháp dạy học đặc trưng của môn TN&XH là phương pháp quan sát.
- Khi sử dụng phương pháp này, GV cần chú trọng hướng dẫn học sinh biết cách quan sát (để tìm tòi, phát hiện ra những kiến thức mới, để đưa ra những thắc mắc, những câu hỏi .). Nếu cứ để học sinh quan sát rồi trả lời theo yêu cầu của giáo viên thì chắc chắn không tích cực. Cần cho học sinh quan sát và thảo luận (HS - HS; HS - GV).
- Đối tượng quan sát có thể là: Tranh ảnh, sơ đồ, mẫu vật, mô hình . gia đình, lớp học, trường học; cuộc sống ở địa phương; cây cối, con vật và một số hiện tượng thời tiết thông thường.
@ Phương pháp quan sát thường được phối hợp sử dụng với phương pháp hỏi đáp, phương pháp thảo luận . và các hình thức dạy học như : Quan sát theo nhóm cá nhân; học tập ngoài lớp học (sân trường, vườn trường, trên đường phố, ngoài đồng ruộng, vuông tôm, ngoài bìa rừng, ven kênnh rạch, trong nhà máy .).
@ Dạy học theo quan điểm tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh tức là: Dạy học sinh cách học, dạy học sinh biết tự học, không có một quy trình dạy học cứng nhắc. Bởi vậy, GV cần sử dụng các PPDH một cách sáng tạo trên cơ sở tổ chức cho học sinh thực hiện các hoạt động học tập đa dạng và phong phú.
Tại sao trong quá trình dạy học, một tiết học của môn Khoa học cần phối hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau ?
Câu hỏi
Trong quá trình dạy học, một tiết học của môn Khoa học cần phối hợp nhiều phương pháp và hình thức tổ chức dạy học khác nhau vì :
- Không có PPDH nào là vạn năng.
- Cần phối hợp các PP và hình thức tổ chức dạy học khác nhau, chỉ có như vậy mới tổ chức cho HS chủ động và tự giác phát huy cao nhất khả năng , vốn sống của mình để tự tìm tòi chủ động tiếp thu kiến thức theo mục tiêu của tiết học.
Kết luận
Khi vận dụng các PPDH trong môn TNXH
cần lưu ý:
1. Việc lựa chọn, xác định PPDH nào là tùy thuộc vào mục đích, nội dung của hoạt động hay "lệnh" trong SGK.
Giáo viên cần bám sát SGK, hiểu được dụng ý của SGK để khai thác, sử dụng các "lệnh" đó.
2. Giáo viên cần tận dụng hết nội dung thông tin ẩn chứa trong "kênh hình" của SGK. Có thể thay hình vẽ đó bằng "vật thật" nếu có thể.
3. Không nên bắt học sinh học thuộc lòng các thông tin trong phần "bóng đèn tỏa sáng" một cách máy móc.
Khi vận dụng các PPDH trong môn TNXH cần lưu ý:
Khi vận dụng các PPDH trong môn TNXH cần lưu ý:
4. Không nên lạm dụng "học nhóm, chia nhóm" khi không cần thiết.
5. Hạn chế việc "phóng to" tranh ảnh có trong SGK khi không cần thiết. Khuyến khích dùng "vật thật" dễ kiếm, dễ tìm; làm và sử dụng ĐDDH tự làm với giáo viên và học sinh để nâng cao chất lượng dạy - học môn tự nhiên- xã hội.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Hữu Tiến
Dung lượng: 2,22MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)