Pipi Văn KT 1 Tiết

Chia sẻ bởi Lê Kim Thúy | Ngày 11/10/2018 | 26

Chia sẻ tài liệu: Pipi Văn KT 1 Tiết thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

Câu 1:(2 điểm):
Hãy chép lại theo trí nhớ bài thơ Qua đèo Ngang của Bà Huyện Thanh Quan và nêu nội dung chính của bài thơ?
Câu 2:(2 điểm):
Em hiểu gì về thể thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường? Kể tên 2 bài thơ được các nhà thơ Việt Nam đã viết theo thể thơ này, ghi rõ tên tác giả của từng bài?
Câu 3( 6 điểm):
Viết bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về một bài ca dao mà em yêu thích trong chương trình Ngữ văn 7, tập 1.


Câu

Nội dung cần đạt
Điểm.




2

a.
( 1,0đ)




b. ( 1,0đ)


- Thể thơ thất ngôn tứ tuyệt luật Đường:
+ Nguồn gốc có từ đời Đường - Trung Quốc.
+ 4 câu, mỗi câu 7 chữ.
+ Ngắt nhịp: 4/3; 2/2/3
+ Hiệp vần chân: tiếng cuối câu 1, câu 2 và câu 4 cùng vần với nhau.
- Nêu tên chính xác bài thơ của tác giả Việt Nam làm theo thể thơ này( Ví dụ: Bánh trôi nước; Sông núi nước Nam; )
- Nêu chính xác tên tác giả.

0, 25 đ
0, 25 đ
0, 25 đ

0, 25 đ
0,25đ/1 bài
0,25 đ/ 1 tác giả.



3
(6,0đ)





 a.
- Yêu cầu cần đạt:
+ Hình thức:
Bài văn ngắn, bố cục 3 phần.
Mạch lạc, rõ ràng; trình bày sạch sẽ.
+ Kiểu bài: Phát biểu cảm nghĩ.
+ Nội dung: Phát biểu cảm nghĩ về một bài ca dao mà em yêu thích đã được học, đọc thêm.
. Giới thiệu ngắn gọn bài ca dao mình thích.
. Cảm xúc của em về nội dung và nghệ thuật mà tác giả dân gian đã thể hiện trong bài.
. Bài ca dao đã để lại trong em bài học gì.
- Biểu điểm:
+ Bài viết đi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên, văn viết có cảm xúc chân thật, tự nhiên. Các câu trong đoạn có sự liên kết về mặt hình thức và nội dung.
+ Bài viết đi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên, văn viết có cảm xúc chân thật, tự nhiên. Các câu trong đoạn có sự liên kết về mặt hình thức và nội dung. Có thể mắc một vài lỗi nhỏ về mặt diễn đạt.
+ Bài viết đi đúng, đầy đủ nội dung yêu cầu cần đạt trên, văn viết có cảm xúc. Bài còn sơ sài, mắc một vài lỗi về diễn đạt và lỗi chính tả.
+ Bài đi đúng hướng, nhưng nội dung sơ sài, đoạn văn dài quá so với yêu cầu, văn chưa mạch lạc, lỗi nhiều.
+ Lạc đề.













6,0 điểm.


4,0 -> 5,5 đ.


2,0-> 3,5đ


dưới 2
0 điểm.


Câu 1:(1 điểm):
Hãy chép lại theo trí nhớ bản phiên âm bài thơ Sông núi nước Nam của Lí Thường Kiệt và nêu nội dung chính của bài thơ?
Câu 2:(3 điểm):
So sánh cụm từ: “ta với ta” trong hai bài thơ “ Qua đèo Ngang” của Bà huyện Thanh Quan và “Bạn đến chơi nhà” của Nguyễn Khuyến.
Câu 3( 6 điểm):
Viết bài văn ngắn phát biểu cảm nghĩ của em về một bài ca dao mà em yêu thích trong chương trình Ngữ văn 7, tập 1.

Câu

Nội dung cần đạt
Điểm.




2

a.( 1,0đ)


b. ( 2,0đ)


Câu 2: ( 4đ) HS trình bày đươc các ý cơ bản sau:
+ Giống: Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ “ta với ta”, hai cụm từ giống nhau về hình thức, cách phát âm.
+ Khác: khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt:
- Giải thích được nội dung ý nghĩa của hai cụ từ trong từng bài: ở bài“Bạn đến chơi nhà” có ý nghĩa chỉ hai người – chủ và khách – hai người bạn; ở bài “Qua đèo ngang” có ý nghĩa chỉ một nguời – chủ thể trữ tình của bài thơ.
- Nếu “Bạn đến chơi nhà” cụm từ này cho thấy sự thấu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Kim Thúy
Dung lượng: 49,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)