Phương pháp sơ đồ đường chéo
Chia sẻ bởi Bùi Đức Cương |
Ngày 12/10/2018 |
117
Chia sẻ tài liệu: Phương pháp sơ đồ đường chéo thuộc Tư liệu tham khảo
Nội dung tài liệu:
Phương pháp sơ đồ đường chéo
Phương pháp sơ đồ đường chéo dùng để giải các bài toán trộn lẫn các chất với nhau, lúc đầu có thể là đồng thể hay dị thể nhưng hh cuối phải đồng thể. -Nếu trộn lẫn các dd thì phải là dd của cùng một chất hoặc khác chất nhưng do phản ứng với lại cho cùng một chất. -Trộn hai dd của chất A có nồng độ khác nhau thu được dd A với nồng độ duy nhất. Vậy lượng chất tan trong phần đặc giảm xuống phải bằng lượng chất tan trong phần loãng tăng lên. -Sơ đồ tổng quát: D1 x1 x-x2
x D2 x2 x1-x Từ đó: = Các ví dụ: Ví dụ 1. Cần thêm bao nhiêu g H2O vao 500 g dd NaOH 12% để có dd NaOH 8% ............. mH2O ....... 0 ..........4
................................8
............. 500 ........12 .........8 ---> Ví dụ 2. Cần thêm bao nhiêu g Na2O vào 100 g dd NaOH 20% để thu được dd NaOH 34,63% PTPU 62 ----- ----> 2.40 Coi là dd NaOH có nồng độ = 129% .... 100....... 20 .............. 94,37
......................34,63
....m ......... 129 ............. 14,63 ---> m = 15,5 gam Ví dụ 3. Hòa tan Al bằng dd loãng thu được hh khí NO, có tỉ khối so với là 16,75. Viết PTPU. Ta có: M = 16,75.2 = 33,5 .... .... 44 ............... 3,5
..................... 33,5
.... NO .... 30 ................ 10,5 ---. = 1/3 (tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol) Các PU: (1) (2) Để thỏa mãn tỉ lệ ta nhân (2) với 9 rồi cộng với (1) Ví dụ 4. Từ 1 tấn hematit A điều chế được 420 kg Fe Từ 1 tấn mamhetit B - - - - - - 504 kg Fe Cần trộn A,B theo tỉ lệ nào để từ 1 tấn quặng hh điều chế được 480 kg Fe .... A ......... 420.............24
........................ 480
.... B ......... 504 ........... 60 Vậy tỉ lệ trộn là 24/60 = 2/5
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tách chất
Điểm quan trọng nhất để làm được dạng bài này là các bạn phải thuộc được Bảng tính tan
+ Tất cả các muối nitơrat , muối axêtat , muối của kim loại , , muối amôni đều tan
+ Tất cả các muối clorua đều tan ngoại trừ ,
+ Tất cả các muối sunfat đều tan ngoại trừ ,
+ Tất cả các muối cacbonat đều ko tan ngoại trừ cacbonat của kim loại kiềm và amôni cacbonat
+ Tất cả các hiđrôxit của KL kiềm , kiềm thổ và đều tan còn lại là những chất ko tan
Nguyên tắc chung : khi sử lý một bài toán tách chất , phản ứng mình chọn để tách riêng hóa chất phải thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện
1, chỉ t/d với một chất trong hỗn hợp (thường là chất cần tách )
2, Sản phẩm tạo thành có thể dễ dàng tách ra khỏi hỗn hợp
3, sản phẩm tạo thành dễ dàng tái tạo lại được chất ban đầu
Kỹ thuật tách :
Quan sát kỹ các chất cần tách nếu các chất tồn tại ở trạng thái muối thì ta tìm cách đưa các ion kim loại ra khổi hỗn hợp bằng cách cho tạo kết tủa với trường hợp ion kim loại đó từ tới )
trong trường hợp ion KL là ion của kim loại kiềm thổ thì ta tạo muối cacbonat KL ( dùng
nếu trong bài có sự xuất hiện của ion kim loại lưỡng tính ( ; ) ta sử dụng dung dịch kiềm dư (NaOH) ---> sau đó làm xuất hiện kết tủa hỉđôxit trở lại = CO2
VD: và hỗn hợp dung dịch : : (dư)
cho hỗn hợp dung dịch qua ta thu lại được kết tủa
cho các kết tủa tác dụng với axit tương ứng ta thu lại được muối ban đầu
note:+ không được phép tách dưới dạng và dưới dạng (X là halogen ) do các muối đó rất bền khó có thể hòa tan = các tác nhân hóa học , nhiệt độ
+Do ) tạo phức chất với dung dịch , luôn tan nhưng lại tạo được kết tủa hiđrôxit ko tan trong dư
vì vậy nếu có sự xuất hiện đồng thời 2 ion này ta ko được dùng dung dịch kiềm dư mà phải sử dụng dung dịch
kết tủa và tan(dung dịch)
để tách ion ra khỏi dung dịch ta dùng dung dịch kiềm để tạo khí bay lên
đây chỉ là kỹ thuật tách những bài đơn giản , đối với những bài phức tạp bạn
Phương pháp sơ đồ đường chéo dùng để giải các bài toán trộn lẫn các chất với nhau, lúc đầu có thể là đồng thể hay dị thể nhưng hh cuối phải đồng thể. -Nếu trộn lẫn các dd thì phải là dd của cùng một chất hoặc khác chất nhưng do phản ứng với lại cho cùng một chất. -Trộn hai dd của chất A có nồng độ khác nhau thu được dd A với nồng độ duy nhất. Vậy lượng chất tan trong phần đặc giảm xuống phải bằng lượng chất tan trong phần loãng tăng lên. -Sơ đồ tổng quát: D1 x1 x-x2
x D2 x2 x1-x Từ đó: = Các ví dụ: Ví dụ 1. Cần thêm bao nhiêu g H2O vao 500 g dd NaOH 12% để có dd NaOH 8% ............. mH2O ....... 0 ..........4
................................8
............. 500 ........12 .........8 ---> Ví dụ 2. Cần thêm bao nhiêu g Na2O vào 100 g dd NaOH 20% để thu được dd NaOH 34,63% PTPU 62 ----- ----> 2.40 Coi là dd NaOH có nồng độ = 129% .... 100....... 20 .............. 94,37
......................34,63
....m ......... 129 ............. 14,63 ---> m = 15,5 gam Ví dụ 3. Hòa tan Al bằng dd loãng thu được hh khí NO, có tỉ khối so với là 16,75. Viết PTPU. Ta có: M = 16,75.2 = 33,5 .... .... 44 ............... 3,5
..................... 33,5
.... NO .... 30 ................ 10,5 ---. = 1/3 (tỉ lệ thể tích = tỉ lệ số mol) Các PU: (1) (2) Để thỏa mãn tỉ lệ ta nhân (2) với 9 rồi cộng với (1) Ví dụ 4. Từ 1 tấn hematit A điều chế được 420 kg Fe Từ 1 tấn mamhetit B - - - - - - 504 kg Fe Cần trộn A,B theo tỉ lệ nào để từ 1 tấn quặng hh điều chế được 480 kg Fe .... A ......... 420.............24
........................ 480
.... B ......... 504 ........... 60 Vậy tỉ lệ trộn là 24/60 = 2/5
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tách chất
Điểm quan trọng nhất để làm được dạng bài này là các bạn phải thuộc được Bảng tính tan
+ Tất cả các muối nitơrat , muối axêtat , muối của kim loại , , muối amôni đều tan
+ Tất cả các muối clorua đều tan ngoại trừ ,
+ Tất cả các muối sunfat đều tan ngoại trừ ,
+ Tất cả các muối cacbonat đều ko tan ngoại trừ cacbonat của kim loại kiềm và amôni cacbonat
+ Tất cả các hiđrôxit của KL kiềm , kiềm thổ và đều tan còn lại là những chất ko tan
Nguyên tắc chung : khi sử lý một bài toán tách chất , phản ứng mình chọn để tách riêng hóa chất phải thỏa mãn đồng thời 3 điều kiện
1, chỉ t/d với một chất trong hỗn hợp (thường là chất cần tách )
2, Sản phẩm tạo thành có thể dễ dàng tách ra khỏi hỗn hợp
3, sản phẩm tạo thành dễ dàng tái tạo lại được chất ban đầu
Kỹ thuật tách :
Quan sát kỹ các chất cần tách nếu các chất tồn tại ở trạng thái muối thì ta tìm cách đưa các ion kim loại ra khổi hỗn hợp bằng cách cho tạo kết tủa với trường hợp ion kim loại đó từ tới )
trong trường hợp ion KL là ion của kim loại kiềm thổ thì ta tạo muối cacbonat KL ( dùng
nếu trong bài có sự xuất hiện của ion kim loại lưỡng tính ( ; ) ta sử dụng dung dịch kiềm dư (NaOH) ---> sau đó làm xuất hiện kết tủa hỉđôxit trở lại = CO2
VD: và hỗn hợp dung dịch : : (dư)
cho hỗn hợp dung dịch qua ta thu lại được kết tủa
cho các kết tủa tác dụng với axit tương ứng ta thu lại được muối ban đầu
note:+ không được phép tách dưới dạng và dưới dạng (X là halogen ) do các muối đó rất bền khó có thể hòa tan = các tác nhân hóa học , nhiệt độ
+Do ) tạo phức chất với dung dịch , luôn tan nhưng lại tạo được kết tủa hiđrôxit ko tan trong dư
vì vậy nếu có sự xuất hiện đồng thời 2 ion này ta ko được dùng dung dịch kiềm dư mà phải sử dụng dung dịch
kết tủa và tan(dung dịch)
để tách ion ra khỏi dung dịch ta dùng dung dịch kiềm để tạo khí bay lên
đây chỉ là kỹ thuật tách những bài đơn giản , đối với những bài phức tạp bạn
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bùi Đức Cương
Dung lượng: 313,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)