Phuong phap ki luat tich cuc
Chia sẻ bởi Bành Quốc Trưởng |
Ngày 12/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: phuong phap ki luat tich cuc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Người thực hiện: Lại Thị Phương Loan
Đơn vị: Trường Tiểu học Phường 5A
Ngày báo cáo: 2-4/8/2013
A. MỤC TIÊU:
1.Tăng cường hiểu biết về phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực và đặc điểm phát triển của HS Tiểu học.
2.Hỗ trợ GV thực hiện các biện pháp, vận dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực trong dạy học và giáo dục HS.
B. NỘI DUNG TẬP HUẤN:
I. BỐI CẢNH VÀ QUAN ĐIỂM
1. Thực trạng:
- Hiện nay cho rằng “Kỷ luật” là trừng phạt;
- Trừng phạt bao gồm:
+ Trừng phạt thân thể.
+ Trừng phạt về tinh thần.
* Trừng phạt thân thể bao gồm: Tát, đánh, véo, dùng vật để đánh, kéo tai, giật tóc, buộc trẻ phải ở trong một tư thế không thoải mái (quỳ, úp mặt vào tường), buộc trẻ phải đứng ở nơi nóng bức hoặc lạnh lẽo, nhốt trẻ vào tủ hoặc hòm,…
* Trừng phạt tinh thần bao gồm: La mắng, nhiếc móc, hạ nhục, bỏ rơi, làm cho xấu hổ, chửi rủa, làm cho khó xử, …
- Trừng phạt trẻ em gây ra những tổn thương:
+Về thể chất: trừng phạt trẻ một cách quá đáng: tát, đánh, đá, dùng một vật đánh vào người trẻ; để trẻ ở trong một tình thế không thoải mái/ không được coi trọng trong một thời gian dài; bắt buộc trẻ phải làm việc trong điều kiên tồi tàn, hoặc làm việc không phù hợp với lứa tuổi...
+Về tinh thần: Cô lập, tẩy chay trẻ, sỉ nhục trẻ, bóc lột trẻ, đối xử với trẻ hoặc nhìn trẻ một cách thiếu tôn trọng, khinh bỉ hay bôi xấu trẻ; tự quyết định mà không cho trẻ tự quyết định....
2. Nguyên nhân của hiện tượng trừng phạt.
Do còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
Nhận thức hạn chế của người lớn.
GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp, thiếu kinh nghiệm, áp lực công việc, gia đình…
Do đạo đức nghề nghiệp
Do HS có những khó khăn và rào cản trong học tập, những khó khăn về xã hội như bị ngược đãi, bức xúc về gia đình, nên các em còn mắc lỗi khi ở trường.
3. Hậu quả của việc sử dụng các biện pháp trừng phạt trẻ em:
- HS: Tổn thương thể xác, tinh thần; nhân cách; kết quả học tập:trẻ chán học, học tập sút kém, bỏ học …)
- GV: buồn khổ; PH không tin; HS phản ứng lại; kết quả Gd không đạt; Có thể bị PH xúc phạm, đánh; mất việc(do vi phạm quy chế, pháp luật).
- GĐHS : Buồn phiền; tốn tiền của, tốn thời gian, sức khỏe; mất công ăn việc làm,
- XH: tốn tiền của chăm lo, gia tăng tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật
- Mối quan hệ giữa người lớn/trẻ em; giáo viên/học sinh (Trẻ hận GV, mất lòng tin với GV, tạo ra khoảng cách giữa GV và HS…)
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC
1. Kỷ luật: Là những quy tắc, quy định, luật lệ mà con người phải thực hiện, chấp hành và tuân theo.
*Kỷ luật tích cực:
- Là động viên
- Khuyến khích
- Hỗ trợ trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh
- Nuôi dưỡng lòng ham học
- Ý thức kỷ luật tự giác.
- Tự nhận hình thức kỷ luật, cam kết không tái phạm.
* Kỷ luật tích cực không phải là luôn chú ý kỷ luật học sinh, hoặc hình phạt nặng hơn trước mà cần có những quan niệm giáo dục như:
-Việc mắc lỗi của học sinh được coi là lẽ tự nhiên của quá trình học tập, rèn luyện và phát triển trong nhà trường.
-Việc quan trọng của ngành giáo dục là làm thế nào học sinh nhận thức được bản thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ trên cơ sở các qui định, nội qui…
-Như vậy người giáo viên là người phân tích đúng sai, đối chiếu các qui định của những hành vi không đúng để học sinh nhận ra lỗi của mình để điều chỉnh sữa đổi, tiến bộ không mắc lỗi lần sau.
* Giáo dục kỉ luật tích cực là:
- Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác của học sinh.
- Sự thể hiện rõ ràng những mong đợi
TRONG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC HỌC SINH
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Người thực hiện: Lại Thị Phương Loan
Đơn vị: Trường Tiểu học Phường 5A
Ngày báo cáo: 2-4/8/2013
A. MỤC TIÊU:
1.Tăng cường hiểu biết về phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực và đặc điểm phát triển của HS Tiểu học.
2.Hỗ trợ GV thực hiện các biện pháp, vận dụng phương pháp giáo dục kỉ luật tích cực trong dạy học và giáo dục HS.
B. NỘI DUNG TẬP HUẤN:
I. BỐI CẢNH VÀ QUAN ĐIỂM
1. Thực trạng:
- Hiện nay cho rằng “Kỷ luật” là trừng phạt;
- Trừng phạt bao gồm:
+ Trừng phạt thân thể.
+ Trừng phạt về tinh thần.
* Trừng phạt thân thể bao gồm: Tát, đánh, véo, dùng vật để đánh, kéo tai, giật tóc, buộc trẻ phải ở trong một tư thế không thoải mái (quỳ, úp mặt vào tường), buộc trẻ phải đứng ở nơi nóng bức hoặc lạnh lẽo, nhốt trẻ vào tủ hoặc hòm,…
* Trừng phạt tinh thần bao gồm: La mắng, nhiếc móc, hạ nhục, bỏ rơi, làm cho xấu hổ, chửi rủa, làm cho khó xử, …
- Trừng phạt trẻ em gây ra những tổn thương:
+Về thể chất: trừng phạt trẻ một cách quá đáng: tát, đánh, đá, dùng một vật đánh vào người trẻ; để trẻ ở trong một tình thế không thoải mái/ không được coi trọng trong một thời gian dài; bắt buộc trẻ phải làm việc trong điều kiên tồi tàn, hoặc làm việc không phù hợp với lứa tuổi...
+Về tinh thần: Cô lập, tẩy chay trẻ, sỉ nhục trẻ, bóc lột trẻ, đối xử với trẻ hoặc nhìn trẻ một cách thiếu tôn trọng, khinh bỉ hay bôi xấu trẻ; tự quyết định mà không cho trẻ tự quyết định....
2. Nguyên nhân của hiện tượng trừng phạt.
Do còn chịu ảnh hưởng của tư tưởng phong kiến.
Nhận thức hạn chế của người lớn.
GV chưa có PP giáo dục trẻ phù hợp, thiếu kinh nghiệm, áp lực công việc, gia đình…
Do đạo đức nghề nghiệp
Do HS có những khó khăn và rào cản trong học tập, những khó khăn về xã hội như bị ngược đãi, bức xúc về gia đình, nên các em còn mắc lỗi khi ở trường.
3. Hậu quả của việc sử dụng các biện pháp trừng phạt trẻ em:
- HS: Tổn thương thể xác, tinh thần; nhân cách; kết quả học tập:trẻ chán học, học tập sút kém, bỏ học …)
- GV: buồn khổ; PH không tin; HS phản ứng lại; kết quả Gd không đạt; Có thể bị PH xúc phạm, đánh; mất việc(do vi phạm quy chế, pháp luật).
- GĐHS : Buồn phiền; tốn tiền của, tốn thời gian, sức khỏe; mất công ăn việc làm,
- XH: tốn tiền của chăm lo, gia tăng tệ nạn xã hội và vi phạm pháp luật
- Mối quan hệ giữa người lớn/trẻ em; giáo viên/học sinh (Trẻ hận GV, mất lòng tin với GV, tạo ra khoảng cách giữa GV và HS…)
II. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC
1. Kỷ luật: Là những quy tắc, quy định, luật lệ mà con người phải thực hiện, chấp hành và tuân theo.
*Kỷ luật tích cực:
- Là động viên
- Khuyến khích
- Hỗ trợ trong quá trình học tập và rèn luyện của học sinh
- Nuôi dưỡng lòng ham học
- Ý thức kỷ luật tự giác.
- Tự nhận hình thức kỷ luật, cam kết không tái phạm.
* Kỷ luật tích cực không phải là luôn chú ý kỷ luật học sinh, hoặc hình phạt nặng hơn trước mà cần có những quan niệm giáo dục như:
-Việc mắc lỗi của học sinh được coi là lẽ tự nhiên của quá trình học tập, rèn luyện và phát triển trong nhà trường.
-Việc quan trọng của ngành giáo dục là làm thế nào học sinh nhận thức được bản thân, tự kiểm soát hành vi, thái độ trên cơ sở các qui định, nội qui…
-Như vậy người giáo viên là người phân tích đúng sai, đối chiếu các qui định của những hành vi không đúng để học sinh nhận ra lỗi của mình để điều chỉnh sữa đổi, tiến bộ không mắc lỗi lần sau.
* Giáo dục kỉ luật tích cực là:
- Những giải pháp mang tính dài hạn giúp phát huy tính kỉ luật tự giác của học sinh.
- Sự thể hiện rõ ràng những mong đợi
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Bành Quốc Trưởng
Dung lượng: 18,09KB|
Lượt tài: 1
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)