Phương pháp giảng dạy Toán chương trình Seqap
Chia sẻ bởi Trần Minh Hiếu |
Ngày 12/10/2018 |
41
Chia sẻ tài liệu: Phương pháp giảng dạy Toán chương trình Seqap thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
DẠY HỌC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN Ở CẤP TIỂU HỌC
(CHƯƠNG TRÌNH SEQAP)
MỤC TIÊU TẬP HUẤN
MỤC TIÊU CHUNG:
Giúp giáo viên có đủ năng lực vận dụng
chương trình, sách giáo khoa môn toán để:
Dạy học đảm bảo chất lượng môn Toán cấp tiểu học.
Tổ chức dạy học môn Toán ở các trường thí điểm tham gia chương trình.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
GIÚP GIÁO VIÊN:
Hiểu sâu hơn về chương trình sách giáo khoa môn Toán ở cấp tiểu học.
Biết cách hướng dẫn học sinh tự giải các dạng bài thực hành toán quan trọng ở các lớp 1, 2, 3 và các lớp 4, 5.
Nhận thức đúng đắn về dạy học đảm bảo chất lượng môn Toán ở các trường thí điểm dạy học cả ngày.
Chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức dạy học Toán ( cả ngày).
Tự tin trong tự nâng cao năng lực chuyên môn.
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Đặc điểm chương trình và sách giáo khoa môn Toán cấp tiểu học.
Định hướng vận dụng chương trình và SGK môn Toán để tổ chức dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục môn học ở các trường của.
Đặc điểm chương trình và SGK môn Toán ở các lớp 1, 2, 3 và các lớp 4, 5.
Hướng dẫn dạy học một số dạng bài thực hành chủ yếu của Toán lớp 1, 2, 3 và của Toán 4, 5.
Góp ý kiến cho nội dung tập huấn.
PHẦN I. ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC
ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC.
BỐN THÀNH TỐ CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
MỤC TIÊU
- Về kiến thức.
- Về kĩ năng.
- Về thái độ.
NỘI DUNG
- Phạm vi.
- Cấu trúc.
- Mức độ (chuẩn)
Phương pháp và hình thức tổ chức.
Cách đánh giá kết quả học tập của học sinh
1. ĐẶC ĐIỂM MỤC TIÊU MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC
1.1. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC:
… Cần có những kiến thức cơ bản, ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân, các đại lượng thông dụng, một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản..
1.2. MỤC TIÊU VỀ KĨ NĂNG:
… Hình thành các kĩ năng thực hành tính đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống.
1.3 MỤC TIÊU VỀ THÁI ĐỘ:
Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng (nói và viết), cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống.
Kích thích trí tưởng tượng, chăm học và hứng thú học tập Toán.
Hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC
TOÁN CẤP I CCGD 1981
5 MẠCH ND
TOÁN TIỂU HỌC 2002
4 MẠCH ND
KẾ THỪA, CẬP NHẬT, CẤU TRÚC LẠI ( PHÙ HỢP NHẬN THỨC CỦA HS)
2.1. PHẠM VI (BỀ RỘNG)
4 mạch nội dung :
Số học (yếu tố đại số, yếu tố thống kê).
Đại lượng và đo đại lượng.
Yếu tố hình học.
Giải toán có lời văn.
2.2. CẤU TRÚC
Đồng tâm hợp lí (Xoắn ốc)
Hạt nhân số học (Giảm số vòng số)
Môn toán thống nhất (4 mạch)
2.3. MỨC ĐỘ (CHIỀU SÂU)
Chuẩn kiến thức, kĩ năng ()
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TOÁN
3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG:
Vận dụng hợp lí các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động tự học tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
3.2. VAI TRÒ CỦA HỌC SINH, GIÁO VIÊN, MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
HỌC SINH
Cá nhân, nhóm, lớp
GIÁO VIÊN
MÔI TRƯỜNG
Gia đình, cộng đồng, nhà trường
3.3. QUY TRÌNH VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TOÁN GỒM:
Bước 1: Phát hiện vấn đề cần giải quyết
Bước 2: Giải quyết vấn đề (thường dẫn đến kiến thức mới)
Bước 3: Vận dụng để giải quyết các vấn đề trong học tập và trong đời sống (thường hình thành kĩ năng hoặc năng lực)
3.4. PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC, SỨC KHỎE HỌC SINH
Giai đoạn các lớp 1, 2, 3: Sử dụng đồ dùng, hình ảnh minh họa trực quan, sinh động.
Giai đoạn các lớp 4, 5 : Sử dụng kinh nghiệm sống và kiến thức, kĩ năng đã học ở các lớp 1, 2, 3.
3.5. CHÚ Ý
Một trong số các cơ sở quan trọng để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Toán là sự phát hiện của Hi-le (Hiele Van P.H) về 5 trình độ phát triển tư duy về hình dạng không gian của học sinh phổ thông, từ đó suy ra các trình độ phát triển tư duy về quan hệ số lượng…
NĂM TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TƯ DUY VỀ HÌNH DẠNG KHÔNG GIAN
Trình độ 1: Hình hình học được tri giác như một “ toàn thể” và chỉ khác nhau về hình dạng.
Trình độ 2: Phân tích được một số đặc điểm của hình. Mỗi hình hình học đại diện cho một số tính chất và được nhận biết thông qua các tính chất ấy. Các tính chất được nhận ra bằng kinh nghiệm.
Trình độ 3: Các tính chất của các hình và bản thân các hình được sắp xếp 1 cách logic. Một số tính chất được sử dụng để định nghĩa hình, từ đó dùng suy diễn Logic để có tính chất khác.
Nhờ suy diễn (dù “nho nhỏ”) mà thu gọn các thực nghiệm. Chỉ cần phát hiện một số tính chất bằng thực nghiệm còn những tính chất khác được tìm ra bằng suy luận
Trình độ 4 : HS nhận thức được vai trò và bản chất các tiên đề, các định nghĩa, các định lí, cấu trúc lôgic của các chứng minh,quan hệ lôgic giữa các định nghĩa và các mệnh đề (Có thể tiên đề hóa một lí thuyết hình học trên một thể hiện cụ thể)
Trình độ 5 : Có thể xây dựng hình học như một hệ thống suy diễn trừu tượng (tách khỏi các đối tượng hình học cụ thể)…
Ở tiểu học chỉ có thể dạy học theo trình độ 1 và 2. Trong chương trình hiện hành có 10 học kì, 5 học kì đầu chủ yếu dạy học theo trình độ 1, 5 học kì sau chủ yếu dạy học theo trình độ 2.
4. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN
II. ĐẶC ĐIỂM SÁCH GIÁO KHOA MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC
1. SGK là tài liệu cụ thể hóa các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng quy định trong chương trình môn học ở từng lớp, đáp ứng yêu cầu đổi mới về phương pháp giáo dục của cấp học (Điều 29- Luật Giáo dục - 2005 )
2. SGK Toán cấp Tiểu học có nhiều đổi mới (so với trước 2002):
2.1. SGK là tài liệu hỗ trợ hoạt động tự học của học sinh, theo sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên sao cho :
* HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng vững chắc; phát triển năng lực học tập theo nguyện vọng và sở trường của học sinh.
* Hình thành phương pháp học tập Toán cho học sinh.
* HS tiếp cận được với công cụ đánh giá mới (phối hợp tự luận và trắc nghiệm).
3. Khuyến khích, tạo điều kiện cho GV chủ động, linh hoạt lựa chọn nội dung, điều chỉnh nội dung, tự phân chia thời lượng,…, tổ chức dạy học phù hợp với địa phương và đối tượng học sinh.
4. Đổi mới về hình thức của SGK:
4.1.Thay đổi kích thước :
Trước 2002 là 14,5 × 20,5 (cm)
Từ 2002 là 17 × 24 (cm)
4.2. Phân chia bài học, bài thực hành (màu xanh, màu trắng).
4.3. Tăng số lượng hình, kích thước hình, tranh, ảnh minh họa.
4.4. Đa dạng hóa các bài thực hành (tự luận, một số dạng trắc nghiệm).
4.5. Lựa chọn, sử dụng thống nhất các thuật ngữ, các “ lệnh” ngắn gọn , chính xác, dễ hiểu.
5. Chuẩn hóa SGK:
5.1. Không có các bài nâng cao.
5.2. SGK chứa chuẩn kiến thức, kĩ năng.
5.3. Đáp ứng nhu cầu phát triển của học sinh.
PHẦN II. DẠY HỌC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN TRONG CÁC TRƯỜNG TH
DẠY HỌC CẢ NGÀY
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện 3 hỗ trợ chủ yếu :
Tăng thời lượng thực hành.
Nâng cao năng lực chuyên môn cho GV
Hỗ trợ về học liệu và một số điều kiện khác để học sinh đạt chuẩn một cách vững chắc và phát triển năng lực cá nhân của học sinh.
II. Ý NGHĨA CỦA NHỮNG HỖ TRỢ CỦA SEQAP
II.1. Tăng thời lượng thực hành của môn Toán:
II.1.1. Hiện hành :
- Tổng số tiết : 840 tiết
- Khoảng 68% thời lượng để thực hành
II.1.2. SEQAP:
- Mỗi tuần thêm 2 tiết thực hành ở buổi thứ hai
- Tổng số tiết : 1190 tiết (tăng 42%)
- Thời lượng thực hành bằng % thời lượng dạy học kiến thức mới
II.2. Nâng cao năng lực chuyên môn của GV
Hiểu sâu hơn về chương trình và SGK Toán.
Biết tổ chức dạy học Toán ở trường dạy học cả ngày.
Chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong dạy học Toán.
II. 3. Hỗ trợ về học liệu và một số điều kiện khác :
Cung cấp tài liệu tham khảo để GV tự lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học ở buổi thứ nhất và ở buổi thứ hai.
*Ví dụ 1: Tài liệu thực hành củng cố kiến thức, kỹ năng môn Toán ở từng lớp.
* Ví dụ 2 : Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho GV dạy thí điểm ở các trường dạy học cả ngày.
Cung cấp đồ dùng dạy học, một số tài liệu dạy học và điều kiện khác để có thêm thuận lợi trong dạy học.
III. ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN TRONG CÁC TRƯỜNG THÍ ĐIỂM DẠY HỌC CẢ NGÀY
III.1. Năm nhân tố đảm bảo chất lượng giáo dục trường học :
Chương trình giáo dục.
Năng lực cá nhân và động cơ học tập của HS.
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
Thời lượng và sắp xếp thời gian học tập.
Môi trường giáo dục, SGK, thiết bị giáo dục…
III.2. Định hướng dạy học đảm bảo chất lượng môn Toán :
Tổ chức dạy học Toán (buổi thứ nhất, buổi thứ hai) theo chương trình, SGK hiện hành cà theo hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ.
Tăng thời lượng thực hành củng cố kiến thức, kĩ năng môn Toán (2 tiết/ tuần và ở buổi thứ hai).
Bồi dưỡng năng lực cho GV và cán bộ quản lí giáo dục về:
- Lập kế hoạch dạy học cả ngày.
- Hướng dẫn kết nối buổi thứ nhất và buổi thứ hai.
- Hỗ trợ HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng một cách vững chắc và đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân HS.
PHẦN III. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI THỰC HÀNH Ở CÁC LỚP 1, 2, 3.
I. QUAN NIỆM VỀ DẠNG BÀI THỰC HÀNH TRONG MÔN TOÁN :
1. Bài thực hành : bao gồm các bài luyện tập, thực hành trong SGK Toán.
2. Dạng bài thực hành : là đại diện cho một nhóm bài thực hành củng cố, ôn tập cho một kiến thức, kĩ năng cụ thể thuộc một mạch nội dung của môn Toán ở một lớp xác định.
Ví dụ : Dạng bài thực hành về quan hệ số lượng ở lớp 1 có :
Dạng 1: So sánh số lượng bằng lập tương ứng 1-1.
Dạng 2: So sánh số lượng dựa vào phép đếm.
Dạng 3: So sánh 2 số.
Dạng 4: So sánh kết quả tính với một số hoặc so sánh hai kết quả tính.
Dạng 5: xác định số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số.
3. Chú ý :
Phân nhóm theo dạng bài có tính tương đối. Không bỏ sót một dạng bài nào.
II. MỤC TIÊU CỦA PHÂN NHÓM CÁC DẠNG BÀI THỰC HÀNH
Giúp GV :
Nhận biết các dạng bài & cách tổ chức dạy học theo từng dạng bài.
Phát hiện mức độ phát triển của các dạng bài theo từng giai đoạn dạy học.
Hiểu sâu hơn về nội dung TH ở từng lớp, từng giai đoạn dạy học.
III. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI THỰC HÀNH
LỚP 1, 2, 3
1. Bài 1. Các dạng bài thực hành về quan hệ số lượng ở các lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 1 : Thống kê các dạng bài về quan hệ số lượng ở các lớp 1, 2, 3 (Theo từng lớp).
Nhiệm vụ 2 : So với các dạng bài (về quan hệ số lượng) ở lớp 1, ở lớp 2 có dạng nào mới không, ở lớp 3 có dạng nào mới không?
Nhiệm vụ 3 : Nhận xét, bình luận, đề xuất ý kiến về :
* Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
* Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn chưa?
* Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
2. Bài 2. Các dạng bài thực hành về số tự nhiên (nhận biết số lượng, đọc, viết, số) ở các lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 1: Thống kê các dạng bài về số tự nhiên ở từng lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 2 : So với các dạng bài này ở lớp 1, ở mỗi lớp 2, 3 có thêm dạng nào mới không?
Nhiệm vụ 3 : Nhận xét, bình luận, đề xuất ý kiến về :
* Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
* Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn chưa?
* Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
3. Bài 3: Các dạng bài thực hành về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên ở các lớp 1, 2, 3.
- Nhiệm vụ 1: Thống kê các dạng bài về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên ở từng lớp 1, 2, 3.
- Nhiệm vụ 2: So với các dạng bài này ở lớp 1, ở mỗi lớp 2, 3 có thêm dạng mới nào không?
- Nhiệm vụ 3: Nhận xét, bình luận, đề xuất ý kiến về:
+ Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
+ Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã đầy đủ, rõ ràng,ngắn gọn chưa?
+ Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
4. Bài 4: Các dạng bài thực hành về độ dài và đo độ dài ( hoặc về thời gian và đo thời gian) ở các lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 1: Thống kê các dạng bài về độ dài và đo độ dài ở từng lớp 1, 2, 3.
- Nhiệm vụ 2: So với các dạng bài này ở lớp 1, ở mỗi lớp 2, 3 có thêm dạng mới nào không?
Nhiệm vụ 3: Nhận xét, bình luận, đề xuất ý kiến về:
+ Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
+ Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã đầy đủ, rõ ràng,ngắn gọn chưa?
+ Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
5. Bài 5: Các dạng bài thực hành về nhận dạng hình ở các lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 1: Thống kê các dạng bài về nhận dạng hình ở từng lớp 1, 2, 3.
- Nhiệm cụ 2: So với các dạng bài này ở lớp 1, ở mỗi lớp 2, 3 có thêm dạng mới nào không?
Nhiệm vụ 3: Nhận xét, bình luận,đề xuất ý kiến về:
+ Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
+ Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã đầy đủ, rõ ràng,ngắn gọn chưa?
+ Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
6. Bài 6: Các dạng bài thực hành về giải bài toán có lời văn ở các lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 1: Thống kê các dạng bài về giải bài toán có lời văn ở từng lớp 1, 2, 3.
- Nhiệm vụ 2: So với các dạng bài này ở lớp 1, ở mỗi lớp 2, 3 có thêm dạng mới nào không?
Nhiệm vụ 3: Nhận xét, bình luận, đề xuất ý kiến về:
+ Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
+ Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã dầy đủ, rõ ràng,ngắn gọn chưa?
+ Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
(CHƯƠNG TRÌNH SEQAP)
MỤC TIÊU TẬP HUẤN
MỤC TIÊU CHUNG:
Giúp giáo viên có đủ năng lực vận dụng
chương trình, sách giáo khoa môn toán để:
Dạy học đảm bảo chất lượng môn Toán cấp tiểu học.
Tổ chức dạy học môn Toán ở các trường thí điểm tham gia chương trình.
MỤC TIÊU CỤ THỂ
GIÚP GIÁO VIÊN:
Hiểu sâu hơn về chương trình sách giáo khoa môn Toán ở cấp tiểu học.
Biết cách hướng dẫn học sinh tự giải các dạng bài thực hành toán quan trọng ở các lớp 1, 2, 3 và các lớp 4, 5.
Nhận thức đúng đắn về dạy học đảm bảo chất lượng môn Toán ở các trường thí điểm dạy học cả ngày.
Chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong tổ chức dạy học Toán ( cả ngày).
Tự tin trong tự nâng cao năng lực chuyên môn.
NỘI DUNG TẬP HUẤN
Đặc điểm chương trình và sách giáo khoa môn Toán cấp tiểu học.
Định hướng vận dụng chương trình và SGK môn Toán để tổ chức dạy học đảm bảo chất lượng giáo dục môn học ở các trường của.
Đặc điểm chương trình và SGK môn Toán ở các lớp 1, 2, 3 và các lớp 4, 5.
Hướng dẫn dạy học một số dạng bài thực hành chủ yếu của Toán lớp 1, 2, 3 và của Toán 4, 5.
Góp ý kiến cho nội dung tập huấn.
PHẦN I. ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH VÀ SGK MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC
ĐẶC ĐIỂM CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC.
BỐN THÀNH TỐ CỦA CHƯƠNG TRÌNH:
MỤC TIÊU
- Về kiến thức.
- Về kĩ năng.
- Về thái độ.
NỘI DUNG
- Phạm vi.
- Cấu trúc.
- Mức độ (chuẩn)
Phương pháp và hình thức tổ chức.
Cách đánh giá kết quả học tập của học sinh
1. ĐẶC ĐIỂM MỤC TIÊU MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC
1.1. MỤC TIÊU VỀ KIẾN THỨC:
… Cần có những kiến thức cơ bản, ban đầu về số học các số tự nhiên, phân số, số thập phân, các đại lượng thông dụng, một số yếu tố hình học và thống kê đơn giản..
1.2. MỤC TIÊU VỀ KĨ NĂNG:
… Hình thành các kĩ năng thực hành tính đo lường, giải bài toán có nhiều ứng dụng thiết thực trong đời sống.
1.3 MỤC TIÊU VỀ THÁI ĐỘ:
Bước đầu phát triển năng lực tư duy, khả năng suy luận hợp lí và diễn đạt đúng (nói và viết), cách phát hiện và giải quyết các vấn đề đơn giản, gần gũi trong cuộc sống.
Kích thích trí tưởng tượng, chăm học và hứng thú học tập Toán.
Hình thành bước đầu phương pháp tự học và làm việc có kế hoạch, khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
ĐẶC ĐIỂM NỘI DUNG MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC
TOÁN CẤP I CCGD 1981
5 MẠCH ND
TOÁN TIỂU HỌC 2002
4 MẠCH ND
KẾ THỪA, CẬP NHẬT, CẤU TRÚC LẠI ( PHÙ HỢP NHẬN THỨC CỦA HS)
2.1. PHẠM VI (BỀ RỘNG)
4 mạch nội dung :
Số học (yếu tố đại số, yếu tố thống kê).
Đại lượng và đo đại lượng.
Yếu tố hình học.
Giải toán có lời văn.
2.2. CẤU TRÚC
Đồng tâm hợp lí (Xoắn ốc)
Hạt nhân số học (Giảm số vòng số)
Môn toán thống nhất (4 mạch)
2.3. MỨC ĐỘ (CHIỀU SÂU)
Chuẩn kiến thức, kĩ năng ()
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TOÁN
3.1. NGUYÊN TẮC CHUNG:
Vận dụng hợp lí các phương pháp và hình thức tổ chức dạy học để hướng dẫn học sinh thực hiện các hoạt động tự học tích cực, chủ động, linh hoạt, sáng tạo.
3.2. VAI TRÒ CỦA HỌC SINH, GIÁO VIÊN, MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC
HỌC SINH
Cá nhân, nhóm, lớp
GIÁO VIÊN
MÔI TRƯỜNG
Gia đình, cộng đồng, nhà trường
3.3. QUY TRÌNH VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MÔN TOÁN GỒM:
Bước 1: Phát hiện vấn đề cần giải quyết
Bước 2: Giải quyết vấn đề (thường dẫn đến kiến thức mới)
Bước 3: Vận dụng để giải quyết các vấn đề trong học tập và trong đời sống (thường hình thành kĩ năng hoặc năng lực)
3.4. PHÙ HỢP VỚI TRÌNH ĐỘ NHẬN THỨC, SỨC KHỎE HỌC SINH
Giai đoạn các lớp 1, 2, 3: Sử dụng đồ dùng, hình ảnh minh họa trực quan, sinh động.
Giai đoạn các lớp 4, 5 : Sử dụng kinh nghiệm sống và kiến thức, kĩ năng đã học ở các lớp 1, 2, 3.
3.5. CHÚ Ý
Một trong số các cơ sở quan trọng để xác định mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy học Toán là sự phát hiện của Hi-le (Hiele Van P.H) về 5 trình độ phát triển tư duy về hình dạng không gian của học sinh phổ thông, từ đó suy ra các trình độ phát triển tư duy về quan hệ số lượng…
NĂM TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN TƯ DUY VỀ HÌNH DẠNG KHÔNG GIAN
Trình độ 1: Hình hình học được tri giác như một “ toàn thể” và chỉ khác nhau về hình dạng.
Trình độ 2: Phân tích được một số đặc điểm của hình. Mỗi hình hình học đại diện cho một số tính chất và được nhận biết thông qua các tính chất ấy. Các tính chất được nhận ra bằng kinh nghiệm.
Trình độ 3: Các tính chất của các hình và bản thân các hình được sắp xếp 1 cách logic. Một số tính chất được sử dụng để định nghĩa hình, từ đó dùng suy diễn Logic để có tính chất khác.
Nhờ suy diễn (dù “nho nhỏ”) mà thu gọn các thực nghiệm. Chỉ cần phát hiện một số tính chất bằng thực nghiệm còn những tính chất khác được tìm ra bằng suy luận
Trình độ 4 : HS nhận thức được vai trò và bản chất các tiên đề, các định nghĩa, các định lí, cấu trúc lôgic của các chứng minh,quan hệ lôgic giữa các định nghĩa và các mệnh đề (Có thể tiên đề hóa một lí thuyết hình học trên một thể hiện cụ thể)
Trình độ 5 : Có thể xây dựng hình học như một hệ thống suy diễn trừu tượng (tách khỏi các đối tượng hình học cụ thể)…
Ở tiểu học chỉ có thể dạy học theo trình độ 1 và 2. Trong chương trình hiện hành có 10 học kì, 5 học kì đầu chủ yếu dạy học theo trình độ 1, 5 học kì sau chủ yếu dạy học theo trình độ 2.
4. ĐẶC ĐIỂM VỀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP MÔN TOÁN
II. ĐẶC ĐIỂM SÁCH GIÁO KHOA MÔN TOÁN CẤP TIỂU HỌC
1. SGK là tài liệu cụ thể hóa các yêu cầu về kiến thức và kĩ năng quy định trong chương trình môn học ở từng lớp, đáp ứng yêu cầu đổi mới về phương pháp giáo dục của cấp học (Điều 29- Luật Giáo dục - 2005 )
2. SGK Toán cấp Tiểu học có nhiều đổi mới (so với trước 2002):
2.1. SGK là tài liệu hỗ trợ hoạt động tự học của học sinh, theo sự tổ chức, hướng dẫn của giáo viên sao cho :
* HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng vững chắc; phát triển năng lực học tập theo nguyện vọng và sở trường của học sinh.
* Hình thành phương pháp học tập Toán cho học sinh.
* HS tiếp cận được với công cụ đánh giá mới (phối hợp tự luận và trắc nghiệm).
3. Khuyến khích, tạo điều kiện cho GV chủ động, linh hoạt lựa chọn nội dung, điều chỉnh nội dung, tự phân chia thời lượng,…, tổ chức dạy học phù hợp với địa phương và đối tượng học sinh.
4. Đổi mới về hình thức của SGK:
4.1.Thay đổi kích thước :
Trước 2002 là 14,5 × 20,5 (cm)
Từ 2002 là 17 × 24 (cm)
4.2. Phân chia bài học, bài thực hành (màu xanh, màu trắng).
4.3. Tăng số lượng hình, kích thước hình, tranh, ảnh minh họa.
4.4. Đa dạng hóa các bài thực hành (tự luận, một số dạng trắc nghiệm).
4.5. Lựa chọn, sử dụng thống nhất các thuật ngữ, các “ lệnh” ngắn gọn , chính xác, dễ hiểu.
5. Chuẩn hóa SGK:
5.1. Không có các bài nâng cao.
5.2. SGK chứa chuẩn kiến thức, kĩ năng.
5.3. Đáp ứng nhu cầu phát triển của học sinh.
PHẦN II. DẠY HỌC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN TRONG CÁC TRƯỜNG TH
DẠY HỌC CẢ NGÀY
I. MỤC TIÊU :
Thực hiện 3 hỗ trợ chủ yếu :
Tăng thời lượng thực hành.
Nâng cao năng lực chuyên môn cho GV
Hỗ trợ về học liệu và một số điều kiện khác để học sinh đạt chuẩn một cách vững chắc và phát triển năng lực cá nhân của học sinh.
II. Ý NGHĨA CỦA NHỮNG HỖ TRỢ CỦA SEQAP
II.1. Tăng thời lượng thực hành của môn Toán:
II.1.1. Hiện hành :
- Tổng số tiết : 840 tiết
- Khoảng 68% thời lượng để thực hành
II.1.2. SEQAP:
- Mỗi tuần thêm 2 tiết thực hành ở buổi thứ hai
- Tổng số tiết : 1190 tiết (tăng 42%)
- Thời lượng thực hành bằng % thời lượng dạy học kiến thức mới
II.2. Nâng cao năng lực chuyên môn của GV
Hiểu sâu hơn về chương trình và SGK Toán.
Biết tổ chức dạy học Toán ở trường dạy học cả ngày.
Chủ động, linh hoạt, sáng tạo trong dạy học Toán.
II. 3. Hỗ trợ về học liệu và một số điều kiện khác :
Cung cấp tài liệu tham khảo để GV tự lựa chọn nội dung và phương pháp dạy học ở buổi thứ nhất và ở buổi thứ hai.
*Ví dụ 1: Tài liệu thực hành củng cố kiến thức, kỹ năng môn Toán ở từng lớp.
* Ví dụ 2 : Tài liệu bồi dưỡng nâng cao năng lực chuyên môn cho GV dạy thí điểm ở các trường dạy học cả ngày.
Cung cấp đồ dùng dạy học, một số tài liệu dạy học và điều kiện khác để có thêm thuận lợi trong dạy học.
III. ĐỊNH HƯỚNG DẠY HỌC ĐẢM BẢO CHẤT LƯỢNG MÔN TOÁN TRONG CÁC TRƯỜNG THÍ ĐIỂM DẠY HỌC CẢ NGÀY
III.1. Năm nhân tố đảm bảo chất lượng giáo dục trường học :
Chương trình giáo dục.
Năng lực cá nhân và động cơ học tập của HS.
Đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục.
Thời lượng và sắp xếp thời gian học tập.
Môi trường giáo dục, SGK, thiết bị giáo dục…
III.2. Định hướng dạy học đảm bảo chất lượng môn Toán :
Tổ chức dạy học Toán (buổi thứ nhất, buổi thứ hai) theo chương trình, SGK hiện hành cà theo hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng của Bộ.
Tăng thời lượng thực hành củng cố kiến thức, kĩ năng môn Toán (2 tiết/ tuần và ở buổi thứ hai).
Bồi dưỡng năng lực cho GV và cán bộ quản lí giáo dục về:
- Lập kế hoạch dạy học cả ngày.
- Hướng dẫn kết nối buổi thứ nhất và buổi thứ hai.
- Hỗ trợ HS đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng một cách vững chắc và đáp ứng nhu cầu phát triển của cá nhân HS.
PHẦN III. HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI THỰC HÀNH Ở CÁC LỚP 1, 2, 3.
I. QUAN NIỆM VỀ DẠNG BÀI THỰC HÀNH TRONG MÔN TOÁN :
1. Bài thực hành : bao gồm các bài luyện tập, thực hành trong SGK Toán.
2. Dạng bài thực hành : là đại diện cho một nhóm bài thực hành củng cố, ôn tập cho một kiến thức, kĩ năng cụ thể thuộc một mạch nội dung của môn Toán ở một lớp xác định.
Ví dụ : Dạng bài thực hành về quan hệ số lượng ở lớp 1 có :
Dạng 1: So sánh số lượng bằng lập tương ứng 1-1.
Dạng 2: So sánh số lượng dựa vào phép đếm.
Dạng 3: So sánh 2 số.
Dạng 4: So sánh kết quả tính với một số hoặc so sánh hai kết quả tính.
Dạng 5: xác định số bé nhất, số lớn nhất trong một nhóm các số.
3. Chú ý :
Phân nhóm theo dạng bài có tính tương đối. Không bỏ sót một dạng bài nào.
II. MỤC TIÊU CỦA PHÂN NHÓM CÁC DẠNG BÀI THỰC HÀNH
Giúp GV :
Nhận biết các dạng bài & cách tổ chức dạy học theo từng dạng bài.
Phát hiện mức độ phát triển của các dạng bài theo từng giai đoạn dạy học.
Hiểu sâu hơn về nội dung TH ở từng lớp, từng giai đoạn dạy học.
III. TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI THỰC HÀNH
LỚP 1, 2, 3
1. Bài 1. Các dạng bài thực hành về quan hệ số lượng ở các lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 1 : Thống kê các dạng bài về quan hệ số lượng ở các lớp 1, 2, 3 (Theo từng lớp).
Nhiệm vụ 2 : So với các dạng bài (về quan hệ số lượng) ở lớp 1, ở lớp 2 có dạng nào mới không, ở lớp 3 có dạng nào mới không?
Nhiệm vụ 3 : Nhận xét, bình luận, đề xuất ý kiến về :
* Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
* Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn chưa?
* Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
2. Bài 2. Các dạng bài thực hành về số tự nhiên (nhận biết số lượng, đọc, viết, số) ở các lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 1: Thống kê các dạng bài về số tự nhiên ở từng lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 2 : So với các dạng bài này ở lớp 1, ở mỗi lớp 2, 3 có thêm dạng nào mới không?
Nhiệm vụ 3 : Nhận xét, bình luận, đề xuất ý kiến về :
* Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
* Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã đầy đủ, rõ ràng, ngắn gọn chưa?
* Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
3. Bài 3: Các dạng bài thực hành về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên ở các lớp 1, 2, 3.
- Nhiệm vụ 1: Thống kê các dạng bài về phép cộng, phép trừ các số tự nhiên ở từng lớp 1, 2, 3.
- Nhiệm vụ 2: So với các dạng bài này ở lớp 1, ở mỗi lớp 2, 3 có thêm dạng mới nào không?
- Nhiệm vụ 3: Nhận xét, bình luận, đề xuất ý kiến về:
+ Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
+ Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã đầy đủ, rõ ràng,ngắn gọn chưa?
+ Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
4. Bài 4: Các dạng bài thực hành về độ dài và đo độ dài ( hoặc về thời gian và đo thời gian) ở các lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 1: Thống kê các dạng bài về độ dài và đo độ dài ở từng lớp 1, 2, 3.
- Nhiệm vụ 2: So với các dạng bài này ở lớp 1, ở mỗi lớp 2, 3 có thêm dạng mới nào không?
Nhiệm vụ 3: Nhận xét, bình luận, đề xuất ý kiến về:
+ Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
+ Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã đầy đủ, rõ ràng,ngắn gọn chưa?
+ Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
5. Bài 5: Các dạng bài thực hành về nhận dạng hình ở các lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 1: Thống kê các dạng bài về nhận dạng hình ở từng lớp 1, 2, 3.
- Nhiệm cụ 2: So với các dạng bài này ở lớp 1, ở mỗi lớp 2, 3 có thêm dạng mới nào không?
Nhiệm vụ 3: Nhận xét, bình luận,đề xuất ý kiến về:
+ Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
+ Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã đầy đủ, rõ ràng,ngắn gọn chưa?
+ Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
6. Bài 6: Các dạng bài thực hành về giải bài toán có lời văn ở các lớp 1, 2, 3.
Nhiệm vụ 1: Thống kê các dạng bài về giải bài toán có lời văn ở từng lớp 1, 2, 3.
- Nhiệm vụ 2: So với các dạng bài này ở lớp 1, ở mỗi lớp 2, 3 có thêm dạng mới nào không?
Nhiệm vụ 3: Nhận xét, bình luận, đề xuất ý kiến về:
+ Phân nhóm các dạng bài này ở từng lớp có hợp lí không?
+ Hướng dẫn dạy học các dạng bài này đã dầy đủ, rõ ràng,ngắn gọn chưa?
+ Cần bổ sung, điều chỉnh, thay đổi những gì và như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Minh Hiếu
Dung lượng: 465,55KB|
Lượt tài: 1
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)