Phương pháp dạy học tích cực
Chia sẻ bởi Huỳnh Thị Ngọc Cẩm |
Ngày 04/05/2019 |
28
Chia sẻ tài liệu: Phương pháp dạy học tích cực thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
1
Bộ Giáo dục và Đào tạo
TẬP HUẤN
VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
CHO GIÁO VIÊN CỐT CÁN CẤP TỈNH/THÀNH PHỐ
Nghệ An tháng 3- 2010
2
I- Mục tiêu lớp tập huấn
Kiến thức
Mở rộng, nâng cao nhận thức về D&HTC
- Hiểu rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tác dụng, cách thức tiến hành của m?t s? PP v ki thu?t D&HTC: Học theo góc; H?c theo hợp đồng; H?c theo dự án v cỏc ki thu?t DH
3
I- Mục tiêu lớp tập huấn
2. Kü n¨ng
- Lùa chän néi dung bµi häc phï hîp víi c¸c PP: Häc theo gãc; Häc theo hîp ®ång; Häc theo dù ¸n vµ c¸c ho¹t ®éng phï hîp víi c¸c kÜ thuËt d¹y häc
- ThiÕt kÕ bµi häc ¸p dông PPDH: Häc theo gãc; theo hîp ®ång; theo dù ¸n vµ c¸c kü thuËt DH mang tÝnh hîp t¸c
Tæ chøc, híng dÉn HS : Häc theo gãc, theo hîp ®ång, theo dù ¸n vµ c¸c kÜ thuËt DH
Tập huấn lại cho đồng nghiệp tại địa phương
4
I- Mục tiêu lớp tập huấn
3. Th¸i ®é
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp huÊn
NhiÖt t×nh, s¸ng t¹o trong viÖc ¸p dông ®æi míi PPDH
Có ý thức hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp áp dụng tại địa phương
5
II- Néi dung tập huấn
Mét sè vÊn ®Ò chung vÒ D&HTC: Phong c¸ch häc – Phong c¸ch d¹y; Häc tËp ë møc ®é s©u; 5 yÕu tè thóc ®Èy DHTC
C¸c kü thuËt d¹y häc mang tÝnh hîp t¸c: Kh¨n phñ bµn; C¸c m¶nh ghÐp; Sơ đồ tư duy
Các phương pháp dạy học: Häc theo gãc; Häc theo hîp ®ång; Häc theo dù ¸n
6
III. Ph¬ng ph¸p / h×nh thøc tæ chøc
Nêu và giải quyết vấn đề
§éng n·o
Sơ đồ tư duy
Th¶o luËn
Thùc hµnh
Phần I
Dạy và học tích cực
8
Nội dung chính
1. Phong c¸ch häc – Phong c¸ch d¹y
2. Häc tËp ë møc ®é s©u ( Häc s©u )
3. N¨m yÕu tè thóc ®Èy D&HTC
9
Hoạt động 1:
Những yếu tố khác biệt giữa dạy học thụ động với dạy và học tích cực là gì?
10
Tại sao phải áp dụng D&HTC ?
11
Đâu là sự khác biệt?
Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên
Người dạy → Người học
Học tập ở mức nông cạn, hời hợt
Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động của người học
Người dạy ↔Người học ↔ Người dạy
Học tập ở mức độ sâu
12
Nguyên nhân những khác biệt trong hiệu quả học tập
Hành vi Chăm chỉ
Năng lực Có năng lực
Niềm tin Có động cơ
Bản thể Có cảm giác kết nối (được hợp tác)
Tác động tới tâm can, bản thể
Phong cách học
Phong cách dạy
14
Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm
QUAN SÁT
Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện
ÁP DỤNG
Hoạt động có hỗ trợ
PHÂN TÍCH
Suy nghĩ
15
Hoạt động 2:
Tại sao dạy và học tích cực lại phải quan tâm tới phong cách học của học sinh?
16
Học tích cực
HS có thể làm được gì?
HS tích cực như thế nào?
17
Các biểu hiện thể hiện Học tích cực
Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm…
So sánh, phân tích, kiểm tra
Thực hành, xây dựng…
Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn…
Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…
Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ…
Tính toán…
18
Học độc lập
HS có được tạo điều kiện để sáng tạo không?
HS có thể hoạt động độc lập không?
HS có được khuyến khích đưa ra những giải pháp của mình không?
HS có thể xây dựng con đường/quá trình học tập cho riêng mình không?
19
Học độc lập
HS có thể tự học?
HS có thể lựa chọn các chủ đề, bài tập/nhiệm vụ khác nhau không?
HS có thể tự đánh giá không?
HS có được tự chủ trong các hoạt động học tập không?
20
Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm
QUAN SÁT
Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện
ÁP DỤNG
Hoạt động có hỗ trợ
PHÂN TÍCH
Suy nghĩ
21
Các phong cách dạy
Kích thích tính chủ động làm chủ
Kích thích khả năng quan sát
Kích thích năng
lực áp dụng
Kích thích nhạy cảm
phân tích và suy nghĩ
22
Vai trò của giáo viên
Tạo môi trường học tập thân thiện, phong phú
Hướng dẫn
Kèm cặp/hướng dẫn
Phản hồi
Tạo đà thúc đẩy
Điều chỉnh nếu cần thiết
…
23
Vai trò của GV
Kích hoạt quá trình học tập
Mục tiêu & nội dung
Giáo viên
học sinh/người học
Môi trường
Tương tác
Phương pháp
24
Vai trò của GV trong việc tổ chức dạy học
Có nhiều hình thức tổ chức lớp học
Trong lớp học
Ngoài lớp học, ngoài thiên nhiên, …
Có nhiều hình thức tổ chức bài tập/nhiệm vụ khác nhau
Tất cả HS nhận được cùng bài tập/nhiệm vụ giống nhau
Ở cùng thời điểm nhưng có nhiều bài tập khác nhau
Theo vòng tròn
Cá nhân
Theo cặp
Theo nhóm
Có nhiều hình thức tổ chức việc sửa lỗi trong khi học
Tự sửa
Sửa cho bạn, …
25
Kết luận về vai trò của GV
GV là yếu tố quan trọng trong chất lượng giáo dục
Nhận thức được việc ‘tiên đoán theo cảm tính’
(Trách nhiệm và lương tâm của người thầy – Có cảm nhận sư phạm)
Có thái độ tích cực đối với HS
Nhạy cảm
Giáo dục theo khả năng/năng khiếu của HS
Cần đáp ứng sự đa dạng theo phương pháp mới
Hiểu biết về các phương pháp này
Khả năng áp dụng các phương pháp này
Luôn có thái độ coi trọng sự khác biệt
Học sâu
27
Điều kiện
Cảm giác thoải mái
Tham gia tích cực
28
Cảm giác thoải mái
Cảm giác tự tin
Cảm giác vừa sức
Cảm thấy dễ chịu
Cảm giác được tôn trọng
29
Tham gia tích cực
Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề cần giải quyết
Vấn đề cần giải quyết có liên quan tới những mối quan tâm của HS
Vấn đề cần giải quyết có ý nghĩa với người học
Vấn đề cần giải quyết kích thích HS muốn hành động
Vấn đề cần giải quyết kích thích HS hoạt động quên thời gian
30
Sự tham gia tích cực và cảm giác thoải mái là những điều kiện cơ bản của học tập ở mức độ sâu
31
Hoạt động 3:
Thế nào là học sâu?
Làm thế nào để người học có thể học sâu?
32
Học sâu
Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học:
Nhìn nhận
Cảm nhận
Suy ngẫm
Xét đoán
Làm việc với người khác
Hành động
33
Lợi ích của D&HTC
Học có hiệu quả hơn – bài học sinh động hơn
Quan hệ với HS tốt hơn
Hoạt động học tập phong phú hơn; HS hoạt động nhiều hơn
GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn
Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS
...
34
Hoạt động 4:
Những yếu tố nào thúc đẩy dạy và học tích cực?
5 yếu tố thúc đẩy
dạy và học tích cực
36
5 yếu tố
Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm
Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS
Sự gần gũi với thực tế
Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
Phạm vi tự do sáng tạo
37
1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm
Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang tính
kích thích:
Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học…
Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần
Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực
38
Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm,.. và hợp tác trong các hoạt động học tập
Tạo ra môi trường học tập thoải mái, không căng thẳng, không nặng nề, không gây phiền nhiễu
Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm
39
2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS
Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các đối tượng HS khác nhau
Tính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của HS
Trình bày rõ ràng về những mong đợi của thày đối với trò (nhất trí thoả thuận)
Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa
40
Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhau
Quan sát HS học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của từng HS
Dành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu HS động não và hỗ trợ cá nhân
Tạo điều kiện trao đổi với HS về nhiệm vụ học tập
2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS
41
3. Sự gần gũi với thực tế
Nỗ lực gắn nội dung/nhiệm vụ với các mối quan tâm của HS và với thế giới thực tại xung quanh
Tận dụng mọi cơ hội có thể để tiếp xúc với vật thực/tình huống thực
Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh,…) để “đưa” HS lại gần đời sống thực tế
42
Giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năng trong môn học có ý nghĩa với HS
Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của các môn học riêng rẽ
3. Sự gần gũi với thực tế
43
4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi
Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực
Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáo dục)
Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập
44
Tăng cường các trải nghiệm thành công
Tăng cường sự tham gia tích cực
Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (HS hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ từ GV)
Đảm bảo đủ thời gian thực hành
4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
45
Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS
46
5. Phạm vi tự do sáng tạo
HS có thường xuyên được lựa chọn hoạt động không?
HS có được lên kế hoạch/đánh giá bài học, thực hiện nhiệm vụ và hoạt động không?
Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, HS có được tự do xác định quá trình thực hiện và xác định sản phẩm không?
HS có được giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn của nhà trường và thực tế của nhóm không?
47
GV cần:
Động viên khuyến khích HS tự giải quyết vấn đề
Đặt các câu hỏi mở, thay vì các câu hỏi đóng mang tính nhắc lại (cho phép HS đào sâu suy nghĩ sáng tạo).
Tạo điều kiện và cơ hội để HS tham gia
5. Phạm vi tự do sáng tạo
Bộ Giáo dục và Đào tạo
TẬP HUẤN
VỀ PHƯƠNG PHÁP, KĨ THUẬT DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC
CHO GIÁO VIÊN CỐT CÁN CẤP TỈNH/THÀNH PHỐ
Nghệ An tháng 3- 2010
2
I- Mục tiêu lớp tập huấn
Kiến thức
Mở rộng, nâng cao nhận thức về D&HTC
- Hiểu rõ khái niệm, mục đích, ý nghĩa, tác dụng, cách thức tiến hành của m?t s? PP v ki thu?t D&HTC: Học theo góc; H?c theo hợp đồng; H?c theo dự án v cỏc ki thu?t DH
3
I- Mục tiêu lớp tập huấn
2. Kü n¨ng
- Lùa chän néi dung bµi häc phï hîp víi c¸c PP: Häc theo gãc; Häc theo hîp ®ång; Häc theo dù ¸n vµ c¸c ho¹t ®éng phï hîp víi c¸c kÜ thuËt d¹y häc
- ThiÕt kÕ bµi häc ¸p dông PPDH: Häc theo gãc; theo hîp ®ång; theo dù ¸n vµ c¸c kü thuËt DH mang tÝnh hîp t¸c
Tæ chøc, híng dÉn HS : Häc theo gãc, theo hîp ®ång, theo dù ¸n vµ c¸c kÜ thuËt DH
Tập huấn lại cho đồng nghiệp tại địa phương
4
I- Mục tiêu lớp tập huấn
3. Th¸i ®é
- TÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng tËp huÊn
NhiÖt t×nh, s¸ng t¹o trong viÖc ¸p dông ®æi míi PPDH
Có ý thức hướng dẫn, hỗ trợ đồng nghiệp áp dụng tại địa phương
5
II- Néi dung tập huấn
Mét sè vÊn ®Ò chung vÒ D&HTC: Phong c¸ch häc – Phong c¸ch d¹y; Häc tËp ë møc ®é s©u; 5 yÕu tè thóc ®Èy DHTC
C¸c kü thuËt d¹y häc mang tÝnh hîp t¸c: Kh¨n phñ bµn; C¸c m¶nh ghÐp; Sơ đồ tư duy
Các phương pháp dạy học: Häc theo gãc; Häc theo hîp ®ång; Häc theo dù ¸n
6
III. Ph¬ng ph¸p / h×nh thøc tæ chøc
Nêu và giải quyết vấn đề
§éng n·o
Sơ đồ tư duy
Th¶o luËn
Thùc hµnh
Phần I
Dạy và học tích cực
8
Nội dung chính
1. Phong c¸ch häc – Phong c¸ch d¹y
2. Häc tËp ë møc ®é s©u ( Häc s©u )
3. N¨m yÕu tè thóc ®Èy D&HTC
9
Hoạt động 1:
Những yếu tố khác biệt giữa dạy học thụ động với dạy và học tích cực là gì?
10
Tại sao phải áp dụng D&HTC ?
11
Đâu là sự khác biệt?
Dạy học thụ động tập trung vào sự truyền đạt kiến thức một chiều của giáo viên
Người dạy → Người học
Học tập ở mức nông cạn, hời hợt
Dạy & Học tích cực tập trung vào hoạt động của người học
Người dạy ↔Người học ↔ Người dạy
Học tập ở mức độ sâu
12
Nguyên nhân những khác biệt trong hiệu quả học tập
Hành vi Chăm chỉ
Năng lực Có năng lực
Niềm tin Có động cơ
Bản thể Có cảm giác kết nối (được hợp tác)
Tác động tới tâm can, bản thể
Phong cách học
Phong cách dạy
14
Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm
QUAN SÁT
Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện
ÁP DỤNG
Hoạt động có hỗ trợ
PHÂN TÍCH
Suy nghĩ
15
Hoạt động 2:
Tại sao dạy và học tích cực lại phải quan tâm tới phong cách học của học sinh?
16
Học tích cực
HS có thể làm được gì?
HS tích cực như thế nào?
17
Các biểu hiện thể hiện Học tích cực
Tìm tòi, khám phá, làm thí nghiệm…
So sánh, phân tích, kiểm tra
Thực hành, xây dựng…
Giải thích, trình bày, thể hiện, hướng dẫn…
Giúp đỡ, làm việc chung, liên lạc…
Thử nghiệm, giải quyết vấn đề, phá bỏ…
Tính toán…
18
Học độc lập
HS có được tạo điều kiện để sáng tạo không?
HS có thể hoạt động độc lập không?
HS có được khuyến khích đưa ra những giải pháp của mình không?
HS có thể xây dựng con đường/quá trình học tập cho riêng mình không?
19
Học độc lập
HS có thể tự học?
HS có thể lựa chọn các chủ đề, bài tập/nhiệm vụ khác nhau không?
HS có thể tự đánh giá không?
HS có được tự chủ trong các hoạt động học tập không?
20
Phong cách học tập
HOẠT ĐỘNG
Trải nghiệm
QUAN SÁT
Suy ngẫm về các hoạt động đã thực hiện
ÁP DỤNG
Hoạt động có hỗ trợ
PHÂN TÍCH
Suy nghĩ
21
Các phong cách dạy
Kích thích tính chủ động làm chủ
Kích thích khả năng quan sát
Kích thích năng
lực áp dụng
Kích thích nhạy cảm
phân tích và suy nghĩ
22
Vai trò của giáo viên
Tạo môi trường học tập thân thiện, phong phú
Hướng dẫn
Kèm cặp/hướng dẫn
Phản hồi
Tạo đà thúc đẩy
Điều chỉnh nếu cần thiết
…
23
Vai trò của GV
Kích hoạt quá trình học tập
Mục tiêu & nội dung
Giáo viên
học sinh/người học
Môi trường
Tương tác
Phương pháp
24
Vai trò của GV trong việc tổ chức dạy học
Có nhiều hình thức tổ chức lớp học
Trong lớp học
Ngoài lớp học, ngoài thiên nhiên, …
Có nhiều hình thức tổ chức bài tập/nhiệm vụ khác nhau
Tất cả HS nhận được cùng bài tập/nhiệm vụ giống nhau
Ở cùng thời điểm nhưng có nhiều bài tập khác nhau
Theo vòng tròn
Cá nhân
Theo cặp
Theo nhóm
Có nhiều hình thức tổ chức việc sửa lỗi trong khi học
Tự sửa
Sửa cho bạn, …
25
Kết luận về vai trò của GV
GV là yếu tố quan trọng trong chất lượng giáo dục
Nhận thức được việc ‘tiên đoán theo cảm tính’
(Trách nhiệm và lương tâm của người thầy – Có cảm nhận sư phạm)
Có thái độ tích cực đối với HS
Nhạy cảm
Giáo dục theo khả năng/năng khiếu của HS
Cần đáp ứng sự đa dạng theo phương pháp mới
Hiểu biết về các phương pháp này
Khả năng áp dụng các phương pháp này
Luôn có thái độ coi trọng sự khác biệt
Học sâu
27
Điều kiện
Cảm giác thoải mái
Tham gia tích cực
28
Cảm giác thoải mái
Cảm giác tự tin
Cảm giác vừa sức
Cảm thấy dễ chịu
Cảm giác được tôn trọng
29
Tham gia tích cực
Hoạt động trí tuệ tích cực, tập trung vào vấn đề cần giải quyết
Vấn đề cần giải quyết có liên quan tới những mối quan tâm của HS
Vấn đề cần giải quyết có ý nghĩa với người học
Vấn đề cần giải quyết kích thích HS muốn hành động
Vấn đề cần giải quyết kích thích HS hoạt động quên thời gian
30
Sự tham gia tích cực và cảm giác thoải mái là những điều kiện cơ bản của học tập ở mức độ sâu
31
Hoạt động 3:
Thế nào là học sâu?
Làm thế nào để người học có thể học sâu?
32
Học sâu
Học sâu hướng tới thay đổi người học, mở rộng cách mà người học:
Nhìn nhận
Cảm nhận
Suy ngẫm
Xét đoán
Làm việc với người khác
Hành động
33
Lợi ích của D&HTC
Học có hiệu quả hơn – bài học sinh động hơn
Quan hệ với HS tốt hơn
Hoạt động học tập phong phú hơn; HS hoạt động nhiều hơn
GV có nhiều cơ hội giúp đỡ HS hơn
Phát triển tính độc lập, sáng tạo của HS
...
34
Hoạt động 4:
Những yếu tố nào thúc đẩy dạy và học tích cực?
5 yếu tố thúc đẩy
dạy và học tích cực
36
5 yếu tố
Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm
Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS
Sự gần gũi với thực tế
Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
Phạm vi tự do sáng tạo
37
1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm
Xây dựng môi trường học tập thân thiện, mang tính
kích thích:
Bố trí bàn ghế, trang trí trên tường, cách sắp xếp không gian lớp học…
Quan tâm tới sự thoải mái về tinh thần
Hỗ trợ cá nhân một cách tích cực
38
Tạo cơ hội để HS giao tiếp, thể hiện quan điểm, giá trị, mơ ước, chia sẻ kinh nghiệm,.. và hợp tác trong các hoạt động học tập
Tạo ra môi trường học tập thoải mái, không căng thẳng, không nặng nề, không gây phiền nhiễu
Cho phép có các hoạt động giải trí nhẹ nhàng, truyện vui, hài hước trong quá trình thực hiện nhiệm vụ
1. Không khí học tập và các mối quan hệ trong lớp/nhóm
39
2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS
Tính tới sự phân hoá về nhịp độ học tập giữa các đối tượng HS khác nhau
Tính tới sự khác biệt về trình độ phát triển của HS
Trình bày rõ ràng về những mong đợi của thày đối với trò (nhất trí thoả thuận)
Đưa ra các yêu cầu rõ ràng, tránh mơ hồ, đa nghĩa
40
Khuyến khích HS giúp đỡ lẫn nhau
Quan sát HS học tập để tìm ra phong cách và sở thích học tập của từng HS
Dành thời gian đặt các câu hỏi yêu cầu HS động não và hỗ trợ cá nhân
Tạo điều kiện trao đổi với HS về nhiệm vụ học tập
2. Sự phù hợp với mức độ phát triển của HS
41
3. Sự gần gũi với thực tế
Nỗ lực gắn nội dung/nhiệm vụ với các mối quan tâm của HS và với thế giới thực tại xung quanh
Tận dụng mọi cơ hội có thể để tiếp xúc với vật thực/tình huống thực
Sử dụng các công cụ dạy học hấp dẫn (trình chiếu, video, tranh ảnh,…) để “đưa” HS lại gần đời sống thực tế
42
Giao các nhiệm vụ vận dụng kiến thức/kĩ năng trong môn học có ý nghĩa với HS
Khai thác những đề tài vượt ra ngoài giới hạn của các môn học riêng rẽ
3. Sự gần gũi với thực tế
43
4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
Hạn chế tối đa thời gian chết và thời gian chờ đợi
Tạo ra các thời điểm hoạt động và trải nghiệm tích cực
Tích hợp các hoạt động học mà chơi (các trò chơi giáo dục)
Thay đổi xen kẽ các hoạt động và nhiệm vụ học tập
44
Tăng cường các trải nghiệm thành công
Tăng cường sự tham gia tích cực
Đảm bảo hỗ trợ đúng mức (HS hỗ trợ lẫn nhau và hỗ trợ từ GV)
Đảm bảo đủ thời gian thực hành
4. Mức độ và sự đa dạng của hoạt động
45
Mối quan hệ giữa các mức độ hỗ trợ của GV với nhu cầu của HS
46
5. Phạm vi tự do sáng tạo
HS có thường xuyên được lựa chọn hoạt động không?
HS có được lên kế hoạch/đánh giá bài học, thực hiện nhiệm vụ và hoạt động không?
Trong khuôn khổ một số nhiệm vụ nhất định, HS có được tự do xác định quá trình thực hiện và xác định sản phẩm không?
HS có được giao nhiệm vụ trên cơ sở thực tiễn của nhà trường và thực tế của nhóm không?
47
GV cần:
Động viên khuyến khích HS tự giải quyết vấn đề
Đặt các câu hỏi mở, thay vì các câu hỏi đóng mang tính nhắc lại (cho phép HS đào sâu suy nghĩ sáng tạo).
Tạo điều kiện và cơ hội để HS tham gia
5. Phạm vi tự do sáng tạo
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Thị Ngọc Cẩm
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)