Phương pháp cân bằng PTHH hóa THCS

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Sang | Ngày 17/10/2018 | 39

Chia sẻ tài liệu: Phương pháp cân bằng PTHH hóa THCS thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

A. PHƯƠNG PHÁP CHUNG:
B1: Viết sơ đồ phản ứng dưới dạng công thức hóa học. B2: Đặt hệ số sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố ở hai vế bằng nhau.
B3:Đếm số nguyên tử mỗi nguyên tố trước, trong và sau quá trình cân bằng phương trình sao cho số nguyên tử của mỗi nguyên tố trước và sau phản ứng phải bằng nhau.
Nếu nguyên tố nằm trong 1 chất thì lấy hệ số nhân với chỉ số của nguyên tố đó trong công thức hóa học của chất.
- Vd: 2Al2O3 Số nguyên tử Al =  ; Số nguyên tử O = 
Nếu nguyên tố nằm trong nhiều chất thì ta tính số lượng nguyên tử của nguyên tố đó trong từng chất rồi cộng lại.
- Vd:  Số nguyên tử O =3 (có ở trong ) + 3 (có trong ) = 6
* Lưu ý:
Khi cân bằng phương trình hóa học, tuyệt đối không thay đổi chỉ số trong công thức hóa học đã viết đúng mà chỉ được thêm phần hệ số.
Trong trường hợp khi cân bằng gặp hệ số là phân số thì phải khử mẫu của hệ số để được hệ số là các số nguyên.
B. PHƯƠNG PHÁP CỤ THỂ THEO TỪNG DẠNG:
Dạng 1: Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp “chẵn - lẻ”
I. Các bước tiến hành:
Bước 1: Xét các chất trước và sau phản ứng để tìm nguyên tố có số nguyên tử trong một số công thức hóa học là số chẵn còn ở công thức khác lại là số lẻ
Bước 2: Đặt hệ số 2 trước công thức có số nguyên tử là số lẻ để làm chẵn số nguyên tử của nguyên tố.
Bước 3: Tìm các hệ số còn lại để hoàn thành phương trình hóa học.
II. Vận dụng:
1.   P   +   O2      P2O5   2.   N2  +   O2     NO 3.   NO   +   O2      NO2 4.   NO2   +  O2   +  H2O   HNO3 5.   SO2   +   O2     SO3 6.  N2O5   +  H2O     HNO3
7.  KClO3       KCl   +   O2
8. CaO   +   CO2      CaCO3 9. CaCO3  +  H2O  +  CO2     Ca(HCO3)2   
10. KNO3      KNO2   +   O2
11. Fe    +     O2         Fe3O4
12. Na   +  O2    Na2O         
13. P2O5  +  H2O     H3PO4 14. HgO      Hg   +  O2           
15. Fe(OH)3     Fe2O3   +  H2O
16. CaO  +   H2O     Ca(OH)2

Dạng 2: Cân bằng phương trình phản ứng bằng phương pháp nhóm nguyên tử:
I. Các bước tiến hành:
Bước 1: Nhận dạng nhóm nguyên tử: 
Bước 2: Xác định số nhóm nguyên tử
Bước 3: Cân bằng nhóm nguyên tử trước, các nguyên tố đơn lẻ sau.
II. Vận dụng:
1)   MgCl2   +   KOH       Mg(OH)2   +  KCl 2)   Cu(OH)2   +   HCl     CuCl2   +  H2O 3)   Cu(OH)2   +   H2SO4    CuSO4   +  H2O 4)   FeO   +   HCl    FeCl2   +  H2O 5)   Fe2O3   +  H2SO4     Fe2 (SO4)3  +  H2O 6)   Cu(NO3)2  +  NaOH      Cu(OH)2  +   NaNO3 7)  Al2(SO4)3   +   AgNO3     Al(NO3)3   +  Ag2SO4 8)  Al2 (SO4)3   +   NaOH       Al(OH)3   +   Na2SO4
9)   Ba(NO3)2    +   H2SO4        BaSO4   +   HNO3 10)   Ba(NO3)2    +    Na2SO4       BaSO4   +   NaNO3 11)   AlCl3   +    NaOH        Al(OH)3   +   NaCl 12)   Al(OH)3   +   NaOH      NaAlO2    +   H2O 13)   Fe(NO3)3    +   KOH       Fe(OH)3   +   KNO3
14)   Al(OH)3   +   H2SO4      Al2(SO4)3   +   H2O
15)   K3PO4   +    Mg(OH)2       KOH   +    Mg3 (PO4)2 Dạng 3: Cân bằng phương trình phản ứng cháy của hợp chất hữu cơ
I. Các bước giải:
Bước 1: Coi hệ số của các hợp chất hữu cơ bằng 1
Bước 2: Cân bằng các nguyên tố theo thứ tự: cân bằng số nguyên tử C đầu tiên, đến nguyên tử H, N …và cuối cùng là cân bằng nguyên tử Oxi.
Bước 3: Khử mẫu các hệ số (nếu cần) để được phương trình hoàn chỉnh
II. Vận dụng:
1. C2H2   +   O2      CO2   +    H2O 2. C4H10   +   O2       CO2    +   H2O
3. 
4. CnH2n      +       O2               CO2   +       H2O
5. CnH2n + 2  +       O2               CO2   +       H2O
6. CnH2n - 2  +       O2               CO2   +       H2O
7. CnH2n - 6  +       O2               CO2   +       H2O
8. CnH2n + 2O        +       O2      
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Sang
Dung lượng: 96,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)