Phuong phap ban tay nan bot
Chia sẻ bởi Hồ Văn Bình |
Ngày 12/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: phuong phap ban tay nan bot thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HOÀNG MAI
TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN TN&XH, KHOA HỌC
2
Phương pháp " Bàn tay nặn bột"
Gv Hồ Văn Bình – Trường Tiểu học Quỳnh Phương A
3
Lịch sử PP "Bàn tay nặn bột"
- PP "Bàn tay nặn bột", tiếng Anh: Hands on, tiếng Pháp: La main à la Pâte là ý tưởng sáng tạo của nhà vật lý người Mỹ Leon Lederman.
Georges Charpak, nhà vật lý Pháp tiếp tục triển khai tại Paris (từ nam 1995).
T? nam h?c 2001-2002, PP "BTNB" chớnh th?c du?c B? GD qu?c gia Phỏp dua vo chuong trỡnh d?y h?c cỏc mụn KH ? tru?ng TH.
Một số nước châu á, đã đưa PP này vào các trường TH.
2. Bản chất của PP "Bàn tay nặn bột"
- PP BTNB chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…
- Cho HS c¸c nguyªn vËt liÖu cÇn thiÕt: c¸c dông cô TN, ®å dïng häc tËp, HS tiÕn hµnh TN ®Ó t×m ra tri thøc, ch©n lý KH.
- PP nµy ®Æt HS vµo vÞ trÝ cña mét nhµ KH, c¸c em cã thÓ tù m×nh t×m tßi, kh¸m ph¸ ra kiÕn thøc cña bµi häc th«ng qua viÖc tiÕn hµnh c¸c TN KH, th«ng qua viÖc trao ®æi, TL trong nhãm dưới sù hướng dÉn cña GV.
4
Với một vấn đề KH đặt ra, HS có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức.
Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê KH của HS. Ngoài việc chú trng đến kiến thức KH, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS.
5
3. Đặc điểm của PP" Bàn tay nặn bột"
* Với học sinh
- PP `BTNB" đưa ra một tiến trình ưu tiên cho việc xây dựng những tri thức bằng khai thác, TN và thảo luận.
- Đó là sự thực hành khoa học bằng hành động, hỏi đáp, tìm tòi, thực nghiệm và thu được KT cơ bản để hiểu biết thế giới TN và kỹ thuật.
- HS tự mình thực hiện các TN
- HS học tập nhờ hành động.
6
* Với GV: GV không phải là truyền đạt KT dưới dạng thuyết trình mà là giúp HS lĩnh hội KT bằng cách cùng hành động với HS.
- GV đề xuất các tình huống;
- PP" Bàn tay nặn bột xem GV là người hướng dẫn, là người đi bên cạnh HS.
- GV là trung gian giữa thế giới KH (các kiến thức và thực hành ) và HS.
- Là người trọng tài, giải đáp mọi thắc mắc của HS. Hành động bên cạnh với mỗi HS cũng như với mỗi nhóm HS và cả lớp.
- Các buổi học ở lớp được tổ chức xung quanh các chủ đề để HS tiếp thu KT, hiểu được PP tiến hành (KN), nắm bắt được ngôn ngữ nói và viết.
7
4. Các nguyên tắc của PP Bàn tay nặn bột
HS được quan sát một sự vật hoặc một hiện tượng thực tế, gần gũi, có thể cảm nhận được và tiến hành thực nghiệm về chúng.
Trong quá trình học tập, HS lập luận và đưa ra lý lẽ, thảo luận về các ý nghĩ và các kết quả, xây dựng các kiến thức cho mình.
Các HĐ GV đề ra cho HS được tổ chức theo các giờ học nhằm đạt đến một sự tiến bộ trong học tập. Các HĐ này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho HS một phần tự chủ khá lớn.
Cần một thời lượng tối thiểu là 2 giờ/ tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài.
Mỗi HS có một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của mình.
Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần các khái niệm KH và kỹ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói.
8
9
5. Ưu điểm của PP "Bàn tay nặn bột"
- Phát triển năng lực quan sát cho HS.
- Phát triển trí tưởng tượng
- Phát triển ngôn ngữ
+ PT ngụn ng? núi:
+ PT ngụn ng? vi?t:
- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thói quen tự tìm tòi và PT ngôn ngữ KH cho HS.
- DH theo PP bàn tay nặn bột không đòi hỏi phải sử dụng những dụng cụ TN phức tạp, hiện đại.
10
6. Tiến trình của PP "Bàn tay nặn bột"
6.1 Tình huống khởi động:
ở bước này GV nêu lên một tình huống có vấn đề.
HS tiến hành thảo luận, trao đổi, tự hỏi nhau, đưa ra các dự đoán, những hiểu biết ban đầu về sự vật, hiện tượng.
Ví dụ:
-Làm thế nào để giữ các cục nước đá được lâu dài?
Nước sôi ở nhiệt độ nào?
Em bé được sinh ra như thế nào?
- Trời mưa có những vũng nước ở sân, nhưng bây giờ không còn nữa, quần áo giặt sau đó khô đi, tại sao vậy? Điều đó diễn ra như thế nào?
11
6.2 Phát biểu vấn đề và làm nổi lên các biểu tượng
Ví dụ: ở tình huống em bé được sinh ra như thế nào? HS ghi ra giấy các câu sau( 20 câu ):
Em bé ở trong bụng mẹ làm thế nào cho nó ăn?
GV giúp HS phát biểu vấn đề, làm nổi các biểu tượng cá nhân ở HS, câu hỏi được hình thành, HS diễn đạt bằng lời, bằngviết.
Em bé có thể nghe được tiếng động không?
Em bé có thở không?
Người ta có thể tạo ra những đứa trẻ mà không có bố được không?
Trứng và tinh trùng được hình thành như thế nào?
Khi tinh trùng vào bụng em bé được hình thành như thế nào?
- Hạt trở thành con trai hay con gái như thế nào?
12
13
6.3 Nêu ra các giả thuyết và kiểm tra giả thuyết
GV giúp HS đi từ câu hỏi đến giả thuyết, HS đưa ra các giả định.
Ví dụ:
Làm thế nào trong lớp giữ được cục nước đá không tan?
HS đề xuất các biện pháp:
Để trong hành lang vì nơi đó mát
Để trên thành cửa sổ
Để vào bóng tối
Để trong chậu nước lạnh
Để trong một túi cách nhiệt
- Bọc trong tờ giấy báo
14
Cô lại hỏi: ở đâu cục nước đá tan nhanh nhất?
Trên lò sưởi
Dưới ánh mặt trời
Trong nước nóng
Bọc trong áo len
Làm thế nào biết được?
Phải làm thí nghiệm!
Để kiểm tra giả thuyết, GV giúp HS đề ra các thí nghiệm, lựa chọn thí nghiệm tối ưu nhất.
15
6.4 Thực hành thí nghiệm
- GV đưa ra những vật liệu cần thiết cho TN mà HS có thể sử dụng.
- HS tiến hành TN theo nhóm
- HS thu thập kết quả và ghi chép vào vở TN.
6.5 Tìm ra kết quả chung và giải thích kết quả
- GV giúp HS sử dụng các kiến thức đã biết để trao đổi, thảo luận
HS trao đổi các kết quả thu được, đối chiếu với những giả thuyết và những biểu tượng ban đầu.
16
6.6 Kết luận:
- GV làm nổi bật kiến thức trọng tâm, khẳng định tính đúng đắn của kiến thức khoa học vừa được kiểm chứng.
HS tự điều chỉnh những kiến thức của mình bằng diễn đạt nói, viết.
6.7 Đánh giá:
- GV đánh giá về các mặt kiến thức, tiến trình, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
- HS nhận thức rõ kiến thức của riêng mình, các khả năng của mình, sự tiến bộ của mình.
17
7. Một số ví dụ về PP" Bàn tay nặn bột"
Thí nghiệm về sự tiêu hóa của gà
Tình huống có vấn đề:
QS một con gà mái đang sống, sau khi đã kiêm tra là con gà không có răng, "Làm thế nào mà nó tiêu hoá được thức ăn?"
VD các giả thuyết HS đưa ra:
- Con gà có răng ở sâu trong họng của nó
- Con gà có răng trong dạ dày
- Chỉ có các chất hoá học sẽ làm tiêu hoá tiêu hoá thức ăn
- Con gà chỉ ăn các mẩu thức ăn nhỏ.
18
19
* VD về TN do HS đề xuất:
- Cần phải "mở" con gà ra
- Cần phải nghiên cứu tài liệu
Con gà sống với những hòn sỏi trong dạ dày của nó hoặc nó nuốt những hòn sỏi này một cách ngẫu nhiên.
* VD về thí nghiệm do cả lớp thực hiện:
TN 1: QS một con gà đang sống: phải mang 1con gà tới lớp và QS thấy rằng khi gà ăn nó dùng mỏ để cắp các hạt và đưa trực tiếp chúng vào sâu trong cổ họng.
TN2: Vật liệu:
Cái mề
Dao mổ
Giấy lau
GV tiến hành phẫu thuật để làm rõ toàn bộ bộ phận tiêu hoá của gà.
20
Diễn biến: GV đưa ra một "bộ phận" mà HS không biết chính xác được tên của nó là mề gà, nhưng biết chính xác rằng nó ở bên trong con gà.
HS QS bộ phận này, nhận thấy có 2 lỗ, nó mầu đỏ, nó cứng. Điều đó làm cho HS nghĩ đến 1 cái cơ. Với con dao mổ, HS mở cái mề gà, thấy có những viên sỏi và các hạt. HS đưa ra giả thuyết rằng bộ phận này ở đầu ống tiêu hoá và nó giúp cho việc nghiền thức ăn.
Khi yêu cầu gọi tên của bộ phận này, HS thường trả lời đó là dạ dày, một vài em gọi là tim, gan.
21
Tiếp theo, HS nghiên cứu 1 tài liệu cho phép:
+ Đưa ra tên "mề gà" cho bộ phận đang nghiên cứu
+ Khẳng định giả thuyết rằng đó là 1 cái cơ giúp cho việc nghiền thức ăn.
+ Đưa ra sơ đồ về ống tiêu hoá của gà
HS có thể điền vào sơ đồ bằng cách so sánh ống tiêu hoá của người và ống tiêu hoá của gà. Họ cũng có thể làm việc tập thể để tóm tắt một cách chính xác đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá của gà.
Để kết thúc giờ học, GV chỉ ra đầy đủ ống tiêu hoá của gà để chứng tỏ rằng cái đã đưa ra là đúng.
22
Bài 1: Nước có những tính chất gì? ( KH 4)
1.Mục tiêu:
-HS xác định được các tính chất của nước,
-Rèn kỹ năng làm thí nghiệm thực hành, phán đoán, phân tích, diễn đạt ( nói, viết)
2. Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm HS các bình có hình dạng khác nhau, một cốc nhựa hoặc nhôm, 1 tấm kính, 1 mảnh vải hoặc khăn bông, ít đường, muối, một ít tăm tre, gạo, sỏi, cát, một ít mực màu
23
3. Hoạt động dạy học dự kiến của giáo viên:
Bước 1: Giáo viên nêu ra tình huống có vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
- Giáo viên cho học sinh xem 1 đoạn phim về những hình ảnh của nước,
Hỏi : Em có suy nghĩ gì về nước ?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về nước vào vở thí nghiệm.
24
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm(câu hỏi)
- GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm được như sau:
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
25
Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm
- GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án TN, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 :
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
- Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên.
26
Bước 5: Rút ra KL:
- Học sinh kết luận các tính chất của nước
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên chốt.
* Liên hệ thực tế:
27
28
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
(KHOA HỌC LỚP 4 – BÀI 30)
29
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
HS: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni-lông, dây chun, kim khâu, chậu bình thủy tinh, chai không, một một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô.
30
1. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
1.1. Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
Không khí rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có không khí?
1.2. Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về không khí (2 phút)
III. Hoạt động dạy học dự kiến:
1.3. Đề xuất các câu hỏi:
- Giáo viên cho học sinh quan sát bao ni lông căng phồng và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học):
Câu hỏi: Trong bao ni lông căng phồng có gì?
31
1.4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3.
1.5. Kết luận, kiến thức mới:
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên tổng kết và ghi bảng: Xung quanh mọi vật đều có không khí.
32
2. Hoạt động 2:Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
33
2.1. Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề cho toàn bài học:
Xung quanh mọi vật đều có không khí. Vậy quan sát cái chai, miếng bọt biển (hay hòn gạch) xem có gì?
2.2. Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về vấn đề có cái gì trong cái chai, miếng bọt biển … (2 phút)
2.3. Đề xuất các câu hỏi:
34
Giáo viên cho học sinh quan sát cái chai, miếng bọt biển (hay hòn gạch) và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) :
Câu 1: Trong chai rỗng có gì?
Câu 2: Những chỗ rỗng bên trong miếng bọt biển có gì?
Câu 3: Những chỗ rỗng bên trong hòn gạch có gì?
2.4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
35
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 (3 thí nghiệm)
2.5. Kết luận, kiến thức mới:
Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
Giáo viên tổng kết và ghi bảng:
Những chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí…
Liên hệ thực tế:
Tổng kết đánh giá giờ học.
3. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí.
DUNG DỊCH (BÀI 37 KHOA HỌC 5)
37
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch, nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
GV cho HS quan sát 3 li nước: 1 li đựng nước, 1 li bỏ đường vào và 1 li khuấy nước và đường.
GV hỏi: Theo em, trong 3 li nước trên, li nào được gọi là dung dịch?
Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của HS
HS làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở về dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em.
38
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi:
- GV định hướng cho HS nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.
- GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ:
- Cho đường vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
- Cho đường vào nước nhưng không khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
- Cho cát vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
- Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch không? .
39
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 và ghi vào phiếu:
40
41
Bước 5: Kết luận, kiến thức mới:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- HS rút ra kết luận:
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung dịch.
Liên hệ thực tế: Kể tên một số dung dịch mà em biết?
…….
42
TẬP HUẤN
PHƯƠNG PHÁP “BÀN TAY NẶN BỘT” TRONG DẠY HỌC MÔN TN&XH, KHOA HỌC
2
Phương pháp " Bàn tay nặn bột"
Gv Hồ Văn Bình – Trường Tiểu học Quỳnh Phương A
3
Lịch sử PP "Bàn tay nặn bột"
- PP "Bàn tay nặn bột", tiếng Anh: Hands on, tiếng Pháp: La main à la Pâte là ý tưởng sáng tạo của nhà vật lý người Mỹ Leon Lederman.
Georges Charpak, nhà vật lý Pháp tiếp tục triển khai tại Paris (từ nam 1995).
T? nam h?c 2001-2002, PP "BTNB" chớnh th?c du?c B? GD qu?c gia Phỏp dua vo chuong trỡnh d?y h?c cỏc mụn KH ? tru?ng TH.
Một số nước châu á, đã đưa PP này vào các trường TH.
2. Bản chất của PP "Bàn tay nặn bột"
- PP BTNB chú trọng đến việc hình thành kiến thức cho học sinh bằng các thí nghiệm tìm tòi nghiên cứu để chính các em tìm ra câu trả lời cho các vấn đề được đặt ra trong cuộc sống thông qua tiến hành thí nghiệm, quan sát, nghiên cứu tài liệu hay điều tra…
- Cho HS c¸c nguyªn vËt liÖu cÇn thiÕt: c¸c dông cô TN, ®å dïng häc tËp, HS tiÕn hµnh TN ®Ó t×m ra tri thøc, ch©n lý KH.
- PP nµy ®Æt HS vµo vÞ trÝ cña mét nhµ KH, c¸c em cã thÓ tù m×nh t×m tßi, kh¸m ph¸ ra kiÕn thøc cña bµi häc th«ng qua viÖc tiÕn hµnh c¸c TN KH, th«ng qua viÖc trao ®æi, TL trong nhãm dưới sù hướng dÉn cña GV.
4
Với một vấn đề KH đặt ra, HS có thể đặt ra các câu hỏi, các giả thuyết từ những hiểu biết ban đầu, tiến hành các thí nghiệm nghiên cứu để kiểm chứng và đưa ra những kết luận phù hợp thông qua thảo luận, so sánh, phân tích, tổng hợp kiến thức.
Mục tiêu của BTNB là tạo nên tính tò mò, ham muốn khám phá, yêu và say mê KH của HS. Ngoài việc chú trng đến kiến thức KH, BTNB còn chú ý nhiều đến việc rèn luyện kỹ năng diễn đạt thông qua ngôn ngữ nói và viết cho HS.
5
3. Đặc điểm của PP" Bàn tay nặn bột"
* Với học sinh
- PP `BTNB" đưa ra một tiến trình ưu tiên cho việc xây dựng những tri thức bằng khai thác, TN và thảo luận.
- Đó là sự thực hành khoa học bằng hành động, hỏi đáp, tìm tòi, thực nghiệm và thu được KT cơ bản để hiểu biết thế giới TN và kỹ thuật.
- HS tự mình thực hiện các TN
- HS học tập nhờ hành động.
6
* Với GV: GV không phải là truyền đạt KT dưới dạng thuyết trình mà là giúp HS lĩnh hội KT bằng cách cùng hành động với HS.
- GV đề xuất các tình huống;
- PP" Bàn tay nặn bột xem GV là người hướng dẫn, là người đi bên cạnh HS.
- GV là trung gian giữa thế giới KH (các kiến thức và thực hành ) và HS.
- Là người trọng tài, giải đáp mọi thắc mắc của HS. Hành động bên cạnh với mỗi HS cũng như với mỗi nhóm HS và cả lớp.
- Các buổi học ở lớp được tổ chức xung quanh các chủ đề để HS tiếp thu KT, hiểu được PP tiến hành (KN), nắm bắt được ngôn ngữ nói và viết.
7
4. Các nguyên tắc của PP Bàn tay nặn bột
HS được quan sát một sự vật hoặc một hiện tượng thực tế, gần gũi, có thể cảm nhận được và tiến hành thực nghiệm về chúng.
Trong quá trình học tập, HS lập luận và đưa ra lý lẽ, thảo luận về các ý nghĩ và các kết quả, xây dựng các kiến thức cho mình.
Các HĐ GV đề ra cho HS được tổ chức theo các giờ học nhằm đạt đến một sự tiến bộ trong học tập. Các HĐ này làm cho các chương trình học tập được nâng cao lên và dành cho HS một phần tự chủ khá lớn.
Cần một thời lượng tối thiểu là 2 giờ/ tuần trong nhiều tuần liền cho một đề tài.
Mỗi HS có một quyển vở thực hành do chính các em ghi chép theo cách thức và ngôn ngữ của mình.
Mục tiêu chính là sự chiếm lĩnh dần dần các khái niệm KH và kỹ thuật được thực hành, kèm theo là sự củng cố ngôn ngữ viết và nói.
8
9
5. Ưu điểm của PP "Bàn tay nặn bột"
- Phát triển năng lực quan sát cho HS.
- Phát triển trí tưởng tượng
- Phát triển ngôn ngữ
+ PT ngụn ng? núi:
+ PT ngụn ng? vi?t:
- Rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo thực hành, thói quen tự tìm tòi và PT ngôn ngữ KH cho HS.
- DH theo PP bàn tay nặn bột không đòi hỏi phải sử dụng những dụng cụ TN phức tạp, hiện đại.
10
6. Tiến trình của PP "Bàn tay nặn bột"
6.1 Tình huống khởi động:
ở bước này GV nêu lên một tình huống có vấn đề.
HS tiến hành thảo luận, trao đổi, tự hỏi nhau, đưa ra các dự đoán, những hiểu biết ban đầu về sự vật, hiện tượng.
Ví dụ:
-Làm thế nào để giữ các cục nước đá được lâu dài?
Nước sôi ở nhiệt độ nào?
Em bé được sinh ra như thế nào?
- Trời mưa có những vũng nước ở sân, nhưng bây giờ không còn nữa, quần áo giặt sau đó khô đi, tại sao vậy? Điều đó diễn ra như thế nào?
11
6.2 Phát biểu vấn đề và làm nổi lên các biểu tượng
Ví dụ: ở tình huống em bé được sinh ra như thế nào? HS ghi ra giấy các câu sau( 20 câu ):
Em bé ở trong bụng mẹ làm thế nào cho nó ăn?
GV giúp HS phát biểu vấn đề, làm nổi các biểu tượng cá nhân ở HS, câu hỏi được hình thành, HS diễn đạt bằng lời, bằngviết.
Em bé có thể nghe được tiếng động không?
Em bé có thở không?
Người ta có thể tạo ra những đứa trẻ mà không có bố được không?
Trứng và tinh trùng được hình thành như thế nào?
Khi tinh trùng vào bụng em bé được hình thành như thế nào?
- Hạt trở thành con trai hay con gái như thế nào?
12
13
6.3 Nêu ra các giả thuyết và kiểm tra giả thuyết
GV giúp HS đi từ câu hỏi đến giả thuyết, HS đưa ra các giả định.
Ví dụ:
Làm thế nào trong lớp giữ được cục nước đá không tan?
HS đề xuất các biện pháp:
Để trong hành lang vì nơi đó mát
Để trên thành cửa sổ
Để vào bóng tối
Để trong chậu nước lạnh
Để trong một túi cách nhiệt
- Bọc trong tờ giấy báo
14
Cô lại hỏi: ở đâu cục nước đá tan nhanh nhất?
Trên lò sưởi
Dưới ánh mặt trời
Trong nước nóng
Bọc trong áo len
Làm thế nào biết được?
Phải làm thí nghiệm!
Để kiểm tra giả thuyết, GV giúp HS đề ra các thí nghiệm, lựa chọn thí nghiệm tối ưu nhất.
15
6.4 Thực hành thí nghiệm
- GV đưa ra những vật liệu cần thiết cho TN mà HS có thể sử dụng.
- HS tiến hành TN theo nhóm
- HS thu thập kết quả và ghi chép vào vở TN.
6.5 Tìm ra kết quả chung và giải thích kết quả
- GV giúp HS sử dụng các kiến thức đã biết để trao đổi, thảo luận
HS trao đổi các kết quả thu được, đối chiếu với những giả thuyết và những biểu tượng ban đầu.
16
6.6 Kết luận:
- GV làm nổi bật kiến thức trọng tâm, khẳng định tính đúng đắn của kiến thức khoa học vừa được kiểm chứng.
HS tự điều chỉnh những kiến thức của mình bằng diễn đạt nói, viết.
6.7 Đánh giá:
- GV đánh giá về các mặt kiến thức, tiến trình, kỹ năng, kỹ xảo của học sinh.
- HS nhận thức rõ kiến thức của riêng mình, các khả năng của mình, sự tiến bộ của mình.
17
7. Một số ví dụ về PP" Bàn tay nặn bột"
Thí nghiệm về sự tiêu hóa của gà
Tình huống có vấn đề:
QS một con gà mái đang sống, sau khi đã kiêm tra là con gà không có răng, "Làm thế nào mà nó tiêu hoá được thức ăn?"
VD các giả thuyết HS đưa ra:
- Con gà có răng ở sâu trong họng của nó
- Con gà có răng trong dạ dày
- Chỉ có các chất hoá học sẽ làm tiêu hoá tiêu hoá thức ăn
- Con gà chỉ ăn các mẩu thức ăn nhỏ.
18
19
* VD về TN do HS đề xuất:
- Cần phải "mở" con gà ra
- Cần phải nghiên cứu tài liệu
Con gà sống với những hòn sỏi trong dạ dày của nó hoặc nó nuốt những hòn sỏi này một cách ngẫu nhiên.
* VD về thí nghiệm do cả lớp thực hiện:
TN 1: QS một con gà đang sống: phải mang 1con gà tới lớp và QS thấy rằng khi gà ăn nó dùng mỏ để cắp các hạt và đưa trực tiếp chúng vào sâu trong cổ họng.
TN2: Vật liệu:
Cái mề
Dao mổ
Giấy lau
GV tiến hành phẫu thuật để làm rõ toàn bộ bộ phận tiêu hoá của gà.
20
Diễn biến: GV đưa ra một "bộ phận" mà HS không biết chính xác được tên của nó là mề gà, nhưng biết chính xác rằng nó ở bên trong con gà.
HS QS bộ phận này, nhận thấy có 2 lỗ, nó mầu đỏ, nó cứng. Điều đó làm cho HS nghĩ đến 1 cái cơ. Với con dao mổ, HS mở cái mề gà, thấy có những viên sỏi và các hạt. HS đưa ra giả thuyết rằng bộ phận này ở đầu ống tiêu hoá và nó giúp cho việc nghiền thức ăn.
Khi yêu cầu gọi tên của bộ phận này, HS thường trả lời đó là dạ dày, một vài em gọi là tim, gan.
21
Tiếp theo, HS nghiên cứu 1 tài liệu cho phép:
+ Đưa ra tên "mề gà" cho bộ phận đang nghiên cứu
+ Khẳng định giả thuyết rằng đó là 1 cái cơ giúp cho việc nghiền thức ăn.
+ Đưa ra sơ đồ về ống tiêu hoá của gà
HS có thể điền vào sơ đồ bằng cách so sánh ống tiêu hoá của người và ống tiêu hoá của gà. Họ cũng có thể làm việc tập thể để tóm tắt một cách chính xác đường đi của thức ăn trong ống tiêu hoá của gà.
Để kết thúc giờ học, GV chỉ ra đầy đủ ống tiêu hoá của gà để chứng tỏ rằng cái đã đưa ra là đúng.
22
Bài 1: Nước có những tính chất gì? ( KH 4)
1.Mục tiêu:
-HS xác định được các tính chất của nước,
-Rèn kỹ năng làm thí nghiệm thực hành, phán đoán, phân tích, diễn đạt ( nói, viết)
2. Chuẩn bị:
- Mỗi nhóm HS các bình có hình dạng khác nhau, một cốc nhựa hoặc nhôm, 1 tấm kính, 1 mảnh vải hoặc khăn bông, ít đường, muối, một ít tăm tre, gạo, sỏi, cát, một ít mực màu
23
3. Hoạt động dạy học dự kiến của giáo viên:
Bước 1: Giáo viên nêu ra tình huống có vấn đề và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
- Giáo viên cho học sinh xem 1 đoạn phim về những hình ảnh của nước,
Hỏi : Em có suy nghĩ gì về nước ?
Bước 2 : Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết của mình về nước vào vở thí nghiệm.
24
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm(câu hỏi)
- GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), dự kiến các câu hỏi có thể nhóm được như sau:
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
25
Bước 4: Đề xuất các phương án thí nghiệm
- GV hướng dẫn, gợi ý HS đề xuất các phương án TN, nghiên cứu để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 :
1. Nước có màu, có mùi, có vị không?
2. Nước có hình dạng nhất định không và nước chảy như thế nào?
3. Nước có thể hòa tan hoặc không hòa tan một số chất nào ?
4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ?
- Các nhóm lần lượt làm các thí nghiệm để trả lời các câu hỏi trên.
26
Bước 5: Rút ra KL:
- Học sinh kết luận các tính chất của nước
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên chốt.
* Liên hệ thực tế:
27
28
LÀM THẾ NÀO ĐỂ BIẾT CÓ KHÔNG KHÍ?
(KHOA HỌC LỚP 4 – BÀI 30)
29
I. Mục tiêu:
II. Đồ dùng dạy học:
HS: Chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm theo nhóm: Các túi ni-lông, dây chun, kim khâu, chậu bình thủy tinh, chai không, một một miếng bọt biển, một viên gạch hay cục đất khô.
30
1. Hoạt động 1: Thí nghiệm chứng minh không khí có ở quanh mọi vật
1.1. Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
Không khí rất cần cho sự sống. Vậy không khí có ở đâu? Làm thế nào để biết có không khí?
1.2. Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
- Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về không khí (2 phút)
III. Hoạt động dạy học dự kiến:
1.3. Đề xuất các câu hỏi:
- Giáo viên cho học sinh quan sát bao ni lông căng phồng và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
- Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học):
Câu hỏi: Trong bao ni lông căng phồng có gì?
31
1.4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3.
1.5. Kết luận, kiến thức mới:
- Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
- Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- Giáo viên tổng kết và ghi bảng: Xung quanh mọi vật đều có không khí.
32
2. Hoạt động 2:Thí nghiệm chứng minh không khí có trong những chỗ rỗng của mọi vật
33
2.1. Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề cho toàn bài học:
Xung quanh mọi vật đều có không khí. Vậy quan sát cái chai, miếng bọt biển (hay hòn gạch) xem có gì?
2.2. Trình bày ý kiến ban đầu của học sinh
Học sinh làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở thí nghiệm về vấn đề có cái gì trong cái chai, miếng bọt biển … (2 phút)
2.3. Đề xuất các câu hỏi:
34
Giáo viên cho học sinh quan sát cái chai, miếng bọt biển (hay hòn gạch) và định hướng cho học sinh nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm
Giáo viên chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học) :
Câu 1: Trong chai rỗng có gì?
Câu 2: Những chỗ rỗng bên trong miếng bọt biển có gì?
Câu 3: Những chỗ rỗng bên trong hòn gạch có gì?
2.4. Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
35
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 để tìm câu trả lời cho câu hỏi ở bước 3 (3 thí nghiệm)
2.5. Kết luận, kiến thức mới:
Giáo viên tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả
Giáo viên hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của học sinh ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
Giáo viên tổng kết và ghi bảng:
Những chỗ rỗng bên trong vật đều có không khí…
Liên hệ thực tế:
Tổng kết đánh giá giờ học.
3. Hoạt động 3: Hệ thống hóa kiến thức về sự tồn tại của không khí.
DUNG DỊCH (BÀI 37 KHOA HỌC 5)
37
I. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết cách tạo ra một dung dịch, kể tên một số dung dịch, nêu một số cách tách các chất trong dung dịch.
II. Tiến trình dạy học:
Bước 1: Giáo viên nêu tình huống xuất phát và đặt câu hỏi nêu vấn đề của toàn bài học:
GV cho HS quan sát 3 li nước: 1 li đựng nước, 1 li bỏ đường vào và 1 li khuấy nước và đường.
GV hỏi: Theo em, trong 3 li nước trên, li nào được gọi là dung dịch?
Bước 2: Trình bày ý kiến ban đầu của HS
HS làm việc cá nhân: ghi lại những hiểu biết ban đầu của mình vào vở về dung dịch thông qua quan sát các li nước và qua vốn sống thực tế của các em.
38
Bước 3: Đề xuất các câu hỏi:
- GV định hướng cho HS nêu thắc mắc, đặt câu hỏi.
- Tổng hợp các ý kiến cá nhân để đặt câu hỏi theo nhóm.
- GV chốt các câu hỏi của các nhóm (nhóm các câu hỏi phù hợp với nội dung bài học), ví dụ:
- Cho đường vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
- Cho đường vào nước nhưng không khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
- Cho cát vào nước rồi khuấy đều có tạo thành dung dịch không?
- Cho nước siro vào nước lọc có tạo thành dung dịch không? .
39
Bước 4: Đề xuất các thí nghiệm nghiên cứu:
- GV tổ chức cho học sinh thảo luận, đề xuất và tiến hành thí nghiệm nghiên cứu theo nhóm 4 hoặc nhóm 6 để tìm câu trả lời cho các câu hỏi ở bước 3 và ghi vào phiếu:
40
41
Bước 5: Kết luận, kiến thức mới:
- GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả.
- GV hướng dẫn học sinh so sánh lại với các ý kiến ban đầu của HS ở bước 2 để khắc sâu kiến thức.
- HS rút ra kết luận:
+ Hỗn hợp chất lỏng với chất rắn bị hòa tan và phân bố đều hoặc hỗn hợp chất lỏng với chất lỏng hòa tan vào nhau gọi là dung dịch.
Liên hệ thực tế: Kể tên một số dung dịch mà em biết?
…….
42
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hồ Văn Bình
Dung lượng: 4,48MB|
Lượt tài: 1
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)