Phun xăng điẹn tử
Chia sẻ bởi Thế Mạnh |
Ngày 26/04/2019 |
38
Chia sẻ tài liệu: Phun xăng điẹn tử thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Mong rằng với hệ thống bài học này sẽ trợ giúp cho bạn trong quá trình bồi dưỡng và trong công tác giảng dạy của các bạn.
Rất mong sự góp ý của các bạn.
* Kết cấu của hệ thống bài học gồm 3 phần chính.
- Hệ thống cung cấp nhiên liệu.
- Hệ thống cung cấp khí nạp.
- Hệ thống điều khiển điện tử.
* Nội dung mỗi phần bao gồm:
- Nguyên lý - cấu tạo của các chi tiết, bộ phận.
- Phương pháp kiển tra chuẩn đoán hư hỏng cơ bản.
Chúc các bạn thành công !
Phan Văn Giản
Khoa KT Ôtô
Trường CĐSPKT 1
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Hệ thống cung cấp nhiên liệu
11.Vòi phun phụ.
1.Thïng x¨ng.
2.B¬m x¨ng.
3.Läc x¨ng.
4.Dµn ph©n phèi.
5.Bé ®iÒu ¸p x¨ng.
9.Vßi phun chÝnh.
Nguyên lý
Sơ đồ mạch điện
Kiểm tra
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Bơm xăng
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Nguyên lý làm việc
Bơm xăng là loại bơm điện dùng con lăn (dạng bi đũa) hoặc bơm ly tâm sử dụng điện áp một chiều 12V. Khi có điện vào Stato làm rô to quay con lăn quay theo, hút và đẩy xăng qua cửa ra của bơm, đạt áp suất từ 2,5 đến 3,0 bar. Phần động cơ điện của bơm được làm mát nhờ có dòng xăng đi qua.
- Van giới hạn áp suất (2) có tác dụng giới hạn áp suất của bơm, nếu áp suất bơm
lớn hơn quy định thì van sẽ mở cho xăng quay về buồng.
- Van một chiều (5) có tác dụng giữ áp suất xăng trong dàn phân phối mặc dù khi
bơm không làm việc sẵn sàng cho lần khởi động sau
Sơ đồ mạch điện
Kiểm tra
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Sơ đồ mạch điện
Nguyên lý
Kiểm tra
Cấu tạo
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra bơm xăng
1.Bật khóa điện lên vị trí ON.
Chú ý: Không khởi động động cơ.
2. Dùng dây chẩn đoán nối cực +B và FB của giắc kiểm tra.
3. Kẹp đường ống hồi nhiên liệu của bộ ổn định áp suất để
kiểm tra xem có áp suất trong đường hồi không. Nếu có
cảm giác căng mạnh thì chứng tỏ bơm đang hoạt động.
4 Tháo dây chẩn đoán.
5 .Tắt khóa điện.
- Nếu không có áp suất nhiên liệu, kiểm tra xem liệu
nguồn ắc quy có cung cấp đến bơm nhiên liệu không.
- Nếu là 12V: Kiểm tra bơm nhiên liệu và mạch nối mát
của bơm. Điện trở giữa dây âm và dương của bơm nhiên
liệu phải 0,5 ? 3?.
- Nếu là 0V: Kiểm tra rơ le bơm xăng và mạch điều
khiển bơm.
Nguyên lý
Sơ đồ mạch điện
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Bầu lọc xăng
Lọc xăng có tác dụng lọc sạch cặn bẩn, tạp chất bảo đảm xăng sạch cung cấp cho vòi phun hoạt động tránh hiện tượng tắc, kẹt, đóng không kín của vòi phun.
Lọc xăng được lắp với đường ra của bơm. Thường được sử dụng bằng màng giấy, có cỡ lọc khoảng 10 ?m.
Lọc xăng có cấu tạo cho xăng đi theo một chiều nên khi lắp phải theo đúng chiều, nếu không sẽ làm cản trở lượng xăng qua lọc. Phần tử lọc thường được làm bằng giấy, vỏ bằng thép hoặc nhựa.
Sau một khoảng thời gian làm việc thì phải thay lọc mới. Thường xe chạy được từ 33.000 đến 40.000 km thì phải thay lọc mới.
1.PhÇn tö läc
2. Vá
3.Líi ®ång.
Nguyên lý
Kiểm tra
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Bộ điều áp xăng
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Nguyên lý hoạt động
Kiểm tra
Bộ điều áp xăng có tác dụng điều chỉnh áp suất xăng đến các vòi phun phù hợp theo điều kiện làm việc của động cơ. Được lắp với một đầu của dàn phân phối.
Cấu tạo
- Bơm xăng làm việc tạo một áp suất trong hệ thống, khi áp suất vượt quá áp suất tiêu chuẩn thì lò xo (6) bị ép lại màng van (3) mở xăng qua đường xăng (2) về thùng làm cho áp suất xăng ở dàn phân phối giảm.
- Khi bơm không làm việc, áp suất trong mạch giảm, lò xo (6) ép màng van (3) đóng đường về giữ áp suất xăng trong dàn phân phối giúp cho lần sau khởi động động cơ được dễ dàng.
- Độ chân không của đường nạp được dẫn vào buồng phía lò xo (6) có tác dụng ổn định lượng phun khi thay đổi tải.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra áp suất nhiên liệu
Cấu tạo
1.KiÓm tra ®iÖn ¸p ¾c quy lµ lín h¬n 12V.
2.Th¸o c¸p khái cùc ©m & d¬ng ¾c quy.
3.Th¸o gi¾c nèi cña vßi phun khëi ®éng l¹nh.
4.§Æt khay chøa phï hîp hoÆc dÎ mÒm xuèng díi chç th¸o cña vßi phun khëi ®éng l¹nh.
Chó ý: Nghiªm cÊm hót thuèc, tia löa vµ sö dông löa xung
quanh n¬i lµm viÖc.
5.Th¸o èng dÉn nhiªn liÖu vßi phun khëi ®éng l¹nh.
6.X¶ nhiªn liÖu trong èng ph©n phèi ra.
7.L¾p ®ång hå ®o ¸p suÊt vµo èng ph©n phèi.
M«men xiÕt 180 kg.cm
8.VÖ sinh s¹ch x¨ng b¾n ra ngoµi.
9.L¾p d©y c¸p ¾c quy vµo, dïng d©y chÈn ®o¸n, nèi hai cùc
+B vµ FP cña gi¾c kiÓm tra l¹i víi nhau.
10.BËt khãa ®iÖn lªn vÞ trÝ ON.
11.§o ¸p suÊt nhiªn liÖu.
¸p suÊt nhiªn liÖu: 2,7 3,1kg/cm2.
Nguyên lý
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra áp suất nhiên liệu
12.Th¸o d©y chÈn ®o¸n khái gi¾c kiÓm tra.
13.Cho ®éng c¬ ch¹y kh«ng t¶i.
14.Th¸o èng ch©n kh«ng cña bé ®iÒu ¸p x¨ng ra vµ nót l¹i.
15.§o ¸p suÊt nhiªn liÖu khi ®äng c¬ ch¹y kh«ng t¶i.
¸p suÊt nhiªn liÖu: 2,7 3,1kg/cm2.
Cấu tạo
Nguyên lý
Nếu áp suất nhiên liệu vượt quá tiêu chuẩn khi tháo ống chân không của bộ ổn định áp suất ra, bóp ống hồi nhiên liệu xem có giãn ra không.
Nếu căng mạnh: Đường nhiên liệu hồi bị tắc.
Nếu căng yếu: Bộ ổn định áp suất hỏng.
Nếu áp suất nhiên liệu thấp hơn tiêu chuẩn khi tháo ống chân không của bộ ổn định áp suất ra, bóp mạnh vào ống hồi nhiên liệu và kiểm tra thay đổi áp suất.
áp suất tăng lên: Bộ ổn định áp suất hỏng.
áp suất dao động: Bơm xăng bị hỏng, nhiên liệu dò rỉ
hay mạch điện bị hỏng.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra áp suất nhiên liệu
16. Nèi l¹i èng ch©n kh«ng vµo bé æn ®Þnh ¸p suÊt.
17. Cho ®éng c¬ ch¹y kh«ng t¶i, ®o ¸p suÊt nhiªn liÖu.
¸p suÊt nhiªn liÖu: 2,3 2,6kg/cm2.
Cấu tạo
Nguyên lý
Nếu áp suất thấp hơn mức tiêu chuẩn, nguyên nhân có thể bộ ổn định áp suất bị hỏng.
18. T¾t m¸y. KiÓm tra ¸p suÊt nhiªn liÖu gi÷ trong kho¶ng trªn
1,5kg/cm2 trong 5 phót sau khi t¾t m¸y.
Nếu áp suất nhiên liệu giảm xuống nhanh chóng sau
khi tắt máy, nguyên nhân có thể do độ kín của van một
chiều duy trì áp suất ở bơm xăng không kín, van bộ ổn
định áp suất hỏng, vòi phun hỏng.
19. Sau khi kiÓm tra ¸p suÊt nhiªn liÖu, th¸o c¸p nèi m¸t cña ¾c
quy vµ cÈn thËn th¸o ®ång hå ®o ¸p suÊt ra.
20. Nèi l¹i ®êng èng cÊp nhiªn liÖu cho vßi phun khëi ®éng
l¹nh, dïng ®Öm míi vµ bu l«ng nèi.
21. C¾m gi¾c nèi vµo vßi phun khëi ®éng l¹nh, kiÓm tra dß rØ
nhiªn liÖu.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Vòi phun chính
Sơ đồ mạch điện
Kiểm tra
1.Lưới lọc tinh
2.Giắc tín hiệu vào
3.Cuộn dây điện từ
4.Lò xo.
5.Đuôi kim phun
6.Rãnh nhiên liệu.
7.Đầu kim.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Vòi phun chính
Vòi phun hoạt động bằng điện từ, có tác dụng phun xăng nó phun nhiên liệu dựa trên tín hiệu do ECU cung cấp tạo nên hoà khí cấp cho động cơ hoạt động. Vòi phun được lắp vào đường ống nạp hoặc nắp máy phía trước xupáp nạp.
Với hệ thống phun xăng này mỗi một xi lanh có một vòi phun riêng, được lắp chặt với ống phân phối.
1.Lưới lọc tinh
2.Giắc tín hiệu vào
3.Cuộn dây điện từ
4.Lò xo.
5.Đuôi kim phun
6.Rãnh nhiên liệu.
7.Đầu kim.
Vòi phun thường có hai loại:
Loại dùng điện áp thấp (điện áp 5V) lắp vào mạch phải
nối qua điện trở phụ.
Loại dùng điện áp cao (điện áp 12V) lắp vào mạch trực tiếp.
Sơ đồ mạch điện
Kiểm tra
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Vị trí lắp và điều khiển vòi phun chính
Điều khiển vòi phun có hai dạng:
Dạng điều khiển bằng thay đổi điện áp.
Dạng điều khiển bằng thay đổi dòng điện.
Khi có tín hiệu từ ECU điều khiển đến cuộn dây điện từ tạo lực từ hút thân kim lên làm cho lỗ kim mở xăng được phun qua lỗ kim theo dạng hạt nhỏ, dạng sương mù (giúp cho tạo hoà khí dễ cháy).
Sơ đồ mạch điện
Kiểm tra
Lượng phun được điều khiển thông qua thời gian phát ra tín hiệu. Do hành trình của kim van không đổi nên việc phun nhiên liệu diễn ra liên tục khi mà van kim còn mở.
Độ nâng kim phun thường bằng 0,1 mm.
Thời gian mở của kim thường từ 1 đến 1,5 m/s
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Mạch điện vòi phun chính
Kiểm tra
Mạch điện vòi phun chính loại điện áp thấp
Mạch điện vòi phun chính loại điện áp cao
Cấu tạo
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra vòi phun chính
J KiÓm tra ho¹t ®éng cña vßi phun.
Kiểm tra âm thanh khi vòi phun hoạt động từ mỗi vòi phun.
1. Cho động cơ chạy hay khởi động, dùng ống nghe để
kiểm tra tiếng độngbình thường tỉ lệ với tốc độ động cơ.
2. Nếu không có ống nghe thì bạn có thể kiểmtra hoạt
động của vòi phun bằng tay.
Nếu không nghe thấy tiếng kêu hay tiếng kêu không bình thường, kiểm tra giắc nối dây, vòi phun hay tín hiệu từ ECU.
J KiÓm tra ®iÖn trë cña vßi phun.
§iÖn trë xÊp xØ 13,8
Mạch điện
Cấu tạo
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra vòi phun chính
J KiÓm tra lu lîng phun.
Chó ý: * Do x¨ng cã kh¶ n¨ng ch¸y cao, nghiªm cÊm hót thuèc,
tia löa vµ sö dông löa xung quanh.
* C¸c tia löa cã thÓ x¶y ra khi nèi ®Çu dß vµo ¾c quy, do
vËy gi÷ c¸c vßi phun cµng xa ¾c quy cµng tèt.
1.Th¸o c¸p ©m cña ¾c quy.
2.Th¸o èng nhiªn liÖu khái ®Çu ra cña läc nhiªn liÖu.
3.Nèi cót nèi vµ èng kiÓm tra vµo bÇu läc nhiªn liÖu b»ng ®Öm
míi vµ bu l«ng cót nèi (dïng bÇu läc cña xe).
4.Th¸o bé æn ®Þnh ¸p suÊt.
5.Nèi ®êng èng håi vµo bé æn ®Þnh ¸p suÊt, nèi èng cao su cña
thiÕt bÞ kiÓm tra vµo bé æn ®Þnh ¸p suÊt ë phÇn cót nèi.
6.Nèi phÇn cót nèi vµ èng cao su vµo vßi phun, l¾p khãa kÑp vµo.
Mạch điện
Cấu tạo
Chú ý: Lắp một ống nhựa phù hợp vào đầu vòi phun
để tránh xăng bắn ra ngoài.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra vòi phun chính
J KiÓm tra lu lîng phun (tiÕp).
Mạch điện
Cấu tạo
7.Nèi l¹i c¸p ©m ¾c quy.
8.BËt khãa ®iÖn lªn vÞ trÝ ON (kh«ng khëi ®éng
®éng c¬).
9.C¾m d©y chÈn ®o¸n nèi cùc +B vµ FP ®Ó b¬m x¨ng
ho¹t ®éng.
10. Nèi d©y nèi vµo vßi phun vµ ¾c quy, trong vßng
15 gi©y, vµ ®o lîng phun b¨ng èng ®o chia ®é.
KiÓm tra mçi vßi phun 2 3 lÇn.
Lượng phun: 39 ?49 cc trong 15 giây.
Chênh lệch giữa các vòi phun 6cc hay nhỏ hơn.
Nếu lượng phun không như tiêu chuẩn thay vòi phun.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra vòi phun chính
J KiÓm tra dß dØ.
1. Tháo đầu dây nối nguồn cho vòi phun ra khỏi ắcquy
và kiểm tra nhiên liệu dò rỉ từ vòi phun.
Dò rỉ nhiên liệu: Một giọt hoặc ít hơn /phút
2. Tháo cáp âm khỏi ắc quy, tháo thiết bị kiểmtra và
dây bảo dưỡng, lắp lại hệ thống hoàn thiện và nối
lại ắc quy.
Mạch điện
Cấu tạo
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Vòi phun khởi động lạnh
Vòi phun phụ có tác dụng phun thêm một lượng xăng tạo hoà khí đậm đặc, làm cho máy dễ nổ khi ở trạng thái máy nguội.
Mạch điện
Kiểm tra
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Vòi phun khỏi động lạnh
Đây cũng là van điện từ hoạt động theo nguyên lý như vòi phun chính nhưng tín hiệu điều khiển thông qua công tắc nhiệt thời gian. Khi bật công tắc khoá dòng điện từ ắc quy qua rơ le vào công tắc nhiệt thời gian khởi động lạnh.
Nếu nhiệt độ máy nhỏ hơn nhiệt độ mở của công tắc nhiệt (t? = 35?C) thì công tắc nhiệt đóng, vòi phun phụ mở, xăng được phun thêm tạo hoà khí đậm đặc, máy dễ nổ và sau thì công tắc nhiệt ngắt mạch, vòi phun ngừng hoạt động
Mạch điện
Kiểm tra
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra vòi phun khởi động lạnh
* Kiểm tra điện trở của vòi phun khởi động lạnh.
Cấu tạo
Kiểm tra
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
* Kiểm tra sự phun của vòi phun khởi động lạnh.
Chú ý:
Do xăng có khả năng cháy cao, nghiêm cấm hút thuốc, tia
lửa và sử dụng lửa xung quanh.
Các tia lửa có thể xảy ra khi nối đầu dò vào ắc quy, do
vậy giữ các vòi phun càng xa ắc quy càng tốt.
Kiểm tra vòi phun khởi động lạnh
Mạch điện
Cấu tạo
1.Th¸o cùc ©m cña ¾c quy.
2.Nèi cót nèi vµ èng kiÓm tra vµo vßi phun nhiªn liÖu b»ng ®Öm
míi vµ bu l«ng cót nèi (dïng bÇu läc cña xe).
3.Nèi ®êng èng vµo c¸c cót nèi, Nèi d©y vµo vßi phun.
4.Nèi l¹i c¸p ©m ¾c quy.
5.BËt khãa ®iÖn lªn vÞ trÝ ON (kh«ng khëi ®éng ®éng c¬).
6.C¾m d©y chÈn ®o¸n nèi cùc +B vµ FP ®Ó b¬m x¨ng ho¹t ®éng.
7.Nèi d©y nèi vµo vßi phun vµ ¾c quy, thùc hiÖn c«ng viÖc nµy
trong kho¶ng thêi gian ng¾n nhÊt.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Hệ thống cung cấp khí nạp
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Cảm biến đo gió
Nguyên lý
Kiểm tra
Mạch điện
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Cảm biến đo gió dùng cho dòng L - Jetronic thông thường được chia làm 4 loại chính đó là: Cảm biến cánh quay, Cảm biến dòng xoáy Karman (gồm 2 loại: Gương treo và siêu âm), Cảm biến dây nóng và máng nóng Và Cảm biến áp suất. Đây là thiết bị tạo tín hiệu cơ bản nhất gửi cho ECU, qua đó xác định được lượng gió nạp vào xi lanh động cơ.
* Cảm biến loại cánh quay.
- Loại này đo lưu lượng khí nạp.
Cảm biến đo gió
Kiểm tra
Mạch điện
1-C¸nh gi¶m chÊn
2-Buång gi¶m chÊn
3-§êng giã phô
4-C¸nh ®o giã
5-VÝt chØnh tèc ®é kh«ng t¶i.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Hoạt động:
Khi luồng gió nạp được hút qua, tác dụng vào cánh gạt làm cánh gạt quay đi một góc tương ứng, một biến trở được lắp đồng trục với trục cánh gạt cũng quay theo. Khi áp lực gió tác dụng vào cánh gạt cân bằng với lực căng của lò xo thì biến trở ở một vị trí xác định.
1-Vành răng điều chỉnh lực căng
lò xo của cánh đo gió
2-Lò xo hồi vị cánh đo gió
3-Đế biến trở
4-Vi mạch
5-Càng tiếp điện
6-Thanh quét
7-Cần đẩy công tắc
Cảm biến đo gió
Lượng gió vào động cơ nhiều hay ít phụ thuộc vào vận tốc của động cơ và vị trí mở của bướm ga. Biến trở xoay sẽ làm thay đổi tín hiệu điện áp (Us), tín hiệu này được gửi đến ECU điều khiển theo mối quan hệ Ql???Us.
Tính chất đập mạch của dòng khí nạp, điều kiện hoạt động của động cơ luôn thay đổi theo điều kiện hoạt động nên lượng khí nạp Ql thay đổi. Như vậy quán tính của cánh đo sẽ làm cho cánh đo bị dao động, tín hiệu của cảm biến bị sai lệch.
Kiểm tra
Mạch điện
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Để tránh hiện tượng đó người ta bố trí thêm một cánh giảm chấn, cánh này tạo với thân của cảm biến một buồng giảm chấn để tránh dao động của cánh quay. Trên cảm biến đo ngoài đường gió chính còn thiết kế thêm mạch gió phụ (3) và có thể vi chỉnh đường gió này bằng vít chỉnh (5).
Ví dụ:Với vận tốc động cơ là n, lượng gió nạp qua cảm biến đo làm cách đo quay một góc là
?, tương ứng với điểm Q trên biểu đồ.
- Từ điểm Q ta xác định được điểm A tương ứng với lượng gió nạp vào động cơ là Ql.
Cảm biến đo gió
Kiểm tra
Mạch điện
Điều chỉnh tốc độ không tải bằng vít (5), chỉnh được lượng CO ở vận tốc này. Còn khi động cơ hoạt động ở V lớn thì cánh gió mở lớn nên lượng gió đi qua mạch phụ hầu như không ảnh hưởng.
Do thiết kế của mạch phụ gió đi qua mạch phụ không được cảm biến đo gió xác định nên khi động cơ hoạt động ở chế độ không tải thì lượng gió vào động cơ đi qua cả mạch gió chính và mạch gió phụ.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
So sánh trên biểu đồ ta thấy rằng:
Điểm D và điểm A trùng nhau, nghĩa là lượng gió nạp thực tế bằng lượng gió nạp lý thuyết nên tỷ lệ hoà khí luôn trong khoảng ? =1.
Ql : Lượng gió nạp vào động cơ.
? : Góc mở cánh đo gió.
Qk : Lượng gió nạp lý thuyết.
Us : Tín hiệu điện áp của cảm biến đo.
Ve : Tín hiệu mở vòi phun chính.
Cảm biến đo gió
Kiểm tra
Mạch điện
Từ điểm A ta xác định được điểm B là tín hiệu điện áp của cảm biến đo gió nạp. Cũng từ điểm B ta lại xác định được điểm C. Đây chính là tín hiệu chỉ định cho vòi phun chính (có thể nói đây chính là lượng xăng phun tạo hoà khí).
Từ điểm C ta lại xác định được điểm D. Đây chính là
lượng gió nạp lý thuyết.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Mạch điện cảm biến đo gió
Cảm biến đo gió
Kiểm tra
Nguyên lý
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra cảm biến đo gió
Đo điện trở cảm biến khi di chuyển cánh đo.
Dùng ôm kế, đo điện trở giữa các bằng cách di chuyển tấm đo.
Chú ý: Khi đo điện trở giữa cực VS và E2, mở tấm đo càng chậm càng tốt. Nếu mở quá nhanh, sẽ khó tìm tại vị trí đó mà điện trở thay đổi không bình thường khi có tiếp xúc kém hay điện trở hở mạch.
Kiểm tra cánh đo gió mở êm dịu và không chạm vào bất kì vật gì.
Mạch điện
Nguyên lý
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Van khí phụ
1-Gi¾c nèi ®iÖn.
2-Cuén d©y sÊy.
3-Thanh lìng kim.
4-C¸nh van.
Nguyên lý
* Loại lò xo lưỡng kim
Van khí phụ được lắp song song với bướm ga, có tác dụng cung cấp thêm một lượng khí cần thiết vào động cơ, khi nhiệt độ động cơ còn thấp.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Van khí phụ
Khi động cơ hoạt động ở V không tải mà nhiệt độ máy thấp thanh lưỡng kim (3) mở cánh van (4). Lượng khí nạp đi tắt qua bướm ga cung cấp thêm cho động cơ, lượng gió này vẫn được cảm biến đo gió xác định nên lượng xăng phun vào nhiều hơn giúp động cơ làm việc ổn định.
Nguyên lý hoạt động.
Mặc dù vị trí bướm ga không thay đổi (ở vị trí V không tải) nhưng lượng khí nạp vào động cơ nhiều, ECU sẽ hiệu chỉnh phun, nhiên liệu được phun nhiều hơn giúp cho động cơ làm việc ổn định khi mới khởi động ở chế độ không tải nhanh. Khi nhiệt độ động cơ đạt giá trị định mức van khí tự động đóng lại đưa động cơ về hoạt động ở chế độ không tải chuẩn.
Cấu tạo
Khi nhiệt độ động cơ đạt tới giá trị tiêu chuẩn thì lúc này dòng điện đốt nóng thanh lưỡng kim (3) làm cho cánh van (4) dần dần đóng lại. Khi van (4) đóng hoàn toàn thì động cơ sẽ làm việc ở chế độ không tải chuẩn.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Hệ thống điều khiển điện tử
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Tín hiệu tốc độ động cơ
Tín hiệu này sẽ quyết định thời điểm phun, và được tính theo tần số đánh lửa cao áp ở hệ thống đánh lửa, cụ thể là suất điện động tự cảm của cuộn dây sơ cấp của bô bin khi xuất hiện tia lửa điện cao áp. Tín hiệu này có thể tín hiệu vòng được lấy từ đầu số 1 của bô bin hoặc bộ chia điện.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Tín hiệu khởi động lạnh
1- Gi¸c nèi d©y ®iÖn
2- Vá kim lo¹i.
3- Thanh lìng kim.
4- D©y ®èt nãng.
5- TiÕp ®iÓm c«ng t¾c.
Mạch điện
Kiểm tra
Nguyên lý
* Công tắc nhiệt thời gian khởi động lạnh.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Tín hiệu khởi động lạnh
Công tắc nhiệt, sử dụng thanh lưỡng kim dãn nở bằng nhiệt để đóng ngắt tiếp điểm. Do vậy bản thân công tắc được lắp ở nơi có ảnh hưởng nhiệt nhiều nhất.
Nếu nhiệt độ của máy nhỏ hơn nhiệt độ 350C thì khi bật công tắc dòng điện vào dây tạo nhiệt sau 8 giây công tắc sẽ ngắt mạch.
Thông thường mỗi loại công tắc được thiết kế có một giá trị nhiệt độ mở tiếp điểm, nếu nhiệt độ của công tắc nhỏ hơn nhiệt độ mở thì công tắc đóng mạch.
Dây đốt tạo nhiệt bằng điện có tác dụng giới hạn khoảng thời gian tiếp điểm đóng để tránh tình trạng xăng thừa khi khởi động.
Mạch điện
Kiểm tra
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra
Nguyên lý
Mạch điện khởi động lạnh
Vị trí lắp vòi phun khởi động lạnh và công tắc thời gian khởi động lạnh
Tín hiệu khởi động lạnh
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Đo điện trở công tắc định thời gian khởi động lạnh.
Dùng ôm kế, đo điện trở giữa các cực.
Điện trở:
STA - STJ: 25 - 45? dưới 150C
65 - 85? trên 300C
STA - Mát: 25 - 85 ?
Nếu điện trở đo được không như tiêu chuẩn, thay công tắc mới.
Trên thân công tắc ghi 35/8 s.
Nghĩa là:
35?C: Nhiệt độ mở của công tắc
8s : Thời gian mở công tắc
Mạch điện
Nguyên lý
Kiểm tra công tắc thời gian khởi động lạnh
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
1. Giắc nối điện.
2. Vỏ.
3. Nhiệt điện trở.
Mạch điện
Kiểm tra
Cảm biến được lắp ngay tại ngăn nước làm mát động cơ có tác dụng đo nhiệt độ động cơ và báo tín hiệu này đến ECU để hiệu chỉnh lượng xăng phun. Cảm biến này nhận biết nhiệt độ nước làm mát bằng một nhiệt điện trở bên trong.
Nhiên liệu sẽ bốc hơi kém khi nhiệt độ thấp. Vì lý do này, khi nhiệt độ nước làm mát thấp, điện trở của nhiệt điện trở tăng lên và tín hiệu điện áp cao được đưa đến ECU.
Dựa trên tín hiệu này ECU sẽ tăng lượng phun nhiên liệu vào làm cải thiện khả năng tải của động cơ trong quá trình hoạt động của động cơ khi lạnh. Ngược lại, khi nhiệt độ nước làm mát cao, tín hiệu điện áp thấp được gửi đến ECU làm giảm lượng phun nhiên liệu.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Mạch điện cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
Cấu tạo
Kiểm tra
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Để kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước ta dùng ôm kế để kiểm tra điện trở giữa các cực của cảm biến.
1. Tháo giắc cắm nối với cảm biến.
2. Dùng ôm kế, đo điện trở giữa các cực.
Điện trở: Xem sơ đồ bên.
Nếu trị số điện trở không như tiêu chuẩn, thay cảm biến mới.
Kiểm tra cảm biến nhiệt độ nước làm mát.
Mạch điện
Cấu tạo
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Cảm biến nhiệt độ khí nạp.
Cảm biến nhiệt độ khí nạp có tác dụng đo nhiệt độ khí nạp. Nó có kết cấu, nguyên lý cũng giống như cảm biến nhiệt độ nước, nó bao gồm một nhiệt điện trở và được lắp trong cảm biến lưu lượng khí (với hệ thống dùng cảm biến đo gió loại cánh quay). Cảm biến nhiệt độ khí nạp có thể được lắp trên vỏ lọc gió (với hệ thống dùng cảm biến đo gió loại đo áp suất đường nạp).
Do vậy lượng nhiên liệu phun vào phải thay đổi theo nhiệt độ khí nạp. Thông thường ECU lấy 200C là nhiệt độ tiêu chuẩn, khi nhiệt độ khí cao hơn nó sẽ giảm lượng nhiên liệu và tăng lượng phun khi nhiệt độ thấp hơn.
Theo cách này sẽ đảm bảo tỉ lệ không khí - nhiên liệu phù hợp mà không bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ môi trường. Đặc tính và sơ đồ đấu dây của cảm biến nhiệt độ khí nạp cơ bản giống cảm biến nhiệt độ nước.
Thể tích và mật độ không khí may đổi theo nhiệt độ, thậm chí nếu thể tích không khí đo được bằng cảm biến lưu lượng khí giống nhau.
Kiểm tra
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp
Kiểm tra.
Để kiểm tra cảm biến nhiệt độ khí nạp ta dùng ôm kế để kiểm tra điện trở giữa các cực của cảm biến.
1. Tháo giắc cắm nối với cảm biến.
2. Dùng ôm kế, đo điện trở giữa các cực.
Điện trở: Xem sơ đồ bên.
Nếu trị số điện trở không như tiêu chuẩn, thay cảm biến mới.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Cảm biến vị tí bướm ga
1- Công tắc toàn tải (Pv)
2- Cam đóng mở công tắc
3- Trục điều khiển bướm ga.
4- Công tắc không tải (Po).
5. Giắc tín hiệu ra.
Kiểm tra
Nguyên lý
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Cảm biến vị trí bướm ga được lắp một đầu của trục bướm ga và được trục bướm ga dẫn động. Cảm biến bướm ga đưa ra 2 tín hiệu đến ECU đó là tín hiệu không tải IDL và tín hiệu toàn tải PSW.
Thực chất cảm biến gồm 2 công tắc, hoạt động theo nguyên lý: Đóng và Ngắt. Tín hiệu này được đưa đến ECU để vi chỉnh lượng xăng ở vòi phun.
Cảm biến vị tí bướm ga
Cấu tạo
Kiểm tra
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
1. Kiểm tra cổ họng gió.
* Kiểm tra xem cơ cấu dẫn động bướm ga có
chuyển động êm dịu không.
* Kiểm tra xem có chân không tại các cổng không.
2. .KiÓm tra c¶m biÕn vÞ trÝ bím ga. (lo¹i 4 cùc)
- Ng¾t gi¾c c¾m cña c¶m biÕn bím ga.
- §Æt thíc l¸ vµo gi÷a vÝt chÆn bím ga vµ cÇn
h¹n chÕ.
- Dïng «m kÕ, ®o ®iÖn trë gi÷a c¸c cùc.
Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga
Cấu tạo
Nguyêntắc
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Nhằm mục đích giúp cho các động cơ có lắp bộ trung hoà khí xả đạt được hiệu quả lọc khí xả hiệu quả, cần phải duy trì tỉ lệ hoà khí nằm trong gần với tỉ lệ lý thuyết.
1. Bộ phận tiếp xúc.
2. Gốm bảo vệ.
3. Gốm (ZrO2).
4. ống bảo vệ.
5. Đầu tín hiệu ra.
6. Lò xo đĩa.
7. Vỏ.
8. Thân.
9. Điện cực âm.
10. Điện cực dương.
Cảm biến khí xả.
Kiểm tra
Nguyên lý
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Cảm biến nồng độ ôxy nhận biết tỉ lệ không khí - nhiên liệu đậm hoặc nhạt hơn tỉ lệ hoà khí lý thuyết. Cảm biến này được đặt trong đường ống xả bao gồm một phần tử bằng ZrO2 (đioxit Ziconium - một loại vật liệu gốm). Cả mặt trong và ngoài của phần tử này được tráng một lớp mỏng Platin. Không khí bên ngoài được dẫn vào trong cảm biến còn phần bên ngoài của nó tiếp xúc với khí xả. Nếu nồng độ ôxy trên bề mặt trong của phần tử ZrO2 chênh lệch so với bề mặt bên ngoài tại nhiệt độ cao (khoảng 4000C), phần tử ZrO2 sẽ sinh ra một điện áp. Khi hỗn hợp nhiên liệu nhạt, có rất nhiều ôxy trong khí xả do vậy sự chênh lệch nhỏ giữa nồng độ ôxy trong và ngoài cảm biến.
1. Phần tử ZrO2
2. Điện cực Platin.
3,4. Các cực ra của tín hiệu.
5.Đường ống xả.
6.Vỏ cảm biến
Nguyên lý hoạt động của cảm biến khí xả.
Kiểm tra
Cấu tạo
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Do đó điện áp mà phần tử ZrO2 tạo ra là thấp (gần bằng 0V). Ngược lại, nếu hỗn hợp đậm, ôxy trong khí xả gần như không còn. Điều đó tạo ra sự chênh lệch lớn về nồng độ ôxy ở trong và ngoài cảm biến điện áp do phần tử ZrO2 tạo ra là lớn (xấp xỉ 1V). ECU nhận tín hiệu này để thay đổi lượng nhiên liệu phun vào, ổn định tỉ lệ hoà khí gần với tỉ lệ lý thuyết.
Lớp Platin phủ trên mặt phần tử gốm có tác dụng như là một chất xúc tác làm cho ôxy trong khí xả phản ứng tạo thành CO, như vậy lượng ôxy giảm làm tăng độ nhạy của cảm biến.
Nguyên lý hoạt động của cảm biến khí xả.
Kiểm tra
Cấu tạo
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
1. Chạy nóng máy.
Khởi động động cơ, cho chạy đến nhiệt độ làm việc.
2. Kiểm tra điện áp phản hồi từ cảm biến.
Nối que dò cực (?) của vôn kế vào cực VF của giắc kiểm tra, và cực (-) của vôn kế vào cực E1.
Kiểm tra cảm biến khí xả.
Nguyên lý
Cấu tạo
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Bộ điều khiển trung tâm
ECU có hai chức năng chính: Điều khiển thời điểm phun và điều khiển lượng phun nhiên liệu.
1) Tín hiệu phun cơ bản: Tín hiệu này được xác định bằng tín hiệu tốc độ động cơ và
tín hiệu lượng khí nạp.
Chức năng điều khiển lượng phun sẽ quyết định bao nhiêu lượng nhiên liệu được phun vào các xi lanh. Điều đó được xác định bằng:
Chức năng điều khiển thời điểm phun quyết định khi nào thì từng vòi phun sẽ phun nhiên liệu vào xi lanh. Để thực hiện điều này nó sử dụng tín hiệu đánh lửa sơ cấp từ bộ chia điện hoặc biến áp đánh lửa.
2) Các tín hiệu hiệu chỉnh lượng phun: Các tín hiệu này nhận từ các cảm biến khác,
ngoài ra còn có một mạch khuếch đại công suất để kích hoạt vòi phun.
Điều chỉnh phun
Sơ đồ nguyên tắc
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Bộ điều khiển trung tâm
Điều chỉnh phun
Chức năng
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Điều chỉnh lượng phun
Sơ đồ nguyên tắc
Chức năng
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra - điều chỉnh
Những yêu cầu chung khi kiểm tra và điều chỉnh.
Để việc kiểm tra và điều chỉnh động cơ với hệ thống phun xăng điện tử L- Jetronic đạt
kết quả theo mong muốn nhất định phải lưu ý tới những vấn đề sau:
1. Điều chỉnh chính xác khe hở má vít cũng như góc đánh lửa của động cơ theo các
giá trị tiêu chuẩn. (Tra trong tài liệu: Các thông số kỹ thuật của động cơ.)
2. Điều chỉnh chính xác khe hở nhiệt của động cơ theo các trị số tiêu chuẩn.
3. Kiểm tra áp suất nén của các xi lanh và phải đảm bảo tất cả các xi lanh có áp suất nén
nằm trong trị số cho phép (từ 6?12 Bar, chênh lệch giữa các xi lanh không quá 2 Bar).
4. Điều chỉnh khe hở giữa các điện cực của buzi theo các trị số tiêu chuẩn.
5. Nhiệt độ môi trường nơi kiểm tra phải nằm trong khoảng 150C? 300C.
6. Nhiệt độ động cơ ở giá trị tiêu chuẩn (dầu bôi trơn của động cơ = 800C)
7. Để đảm bảo vệ sinh và phòng cháy chú ý phải chắc chắn rằng vít xả khí của dàn
phun không bị tháo.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Kiểm tra - Điều chỉnh
Những điểm đặc biệt chú ý khi làm việc với hệ thống L - Jetronic:
1. Không được vận hành động cơ khi cực của ắc quy bị lỏng hoặc bị tháo ra.
2. Không được bật chìa khoá điện khi thực hiện các công việc như thay hoặc nạp ắc quy.
3. Không được khởi động động cơ bằng nguồn phụ trợ lạ.
4. Không được bật khoá điện khi tháo lắp ECU (Bộ diều khiển trung tâm).
5. Không được để ECU ở nơi có nhiệt độ trên 800C.
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Điều chỉnh tốc độ không tải
Điều kiện trước khi điều chỉnh.
5.Thêi ®iÓm ®¸nh löa chÝnh x¸c.
6.Hép sè ë vÞ trÝ “N”.
7.§ång hå CO ho¹t ®éng b×nh thêng.
Điều chỉnh không tải
1.Läc giã ®· ®îc l¾p.
2.NhiÖt ®é ®éng c¬ ë gi¸ trÞ ®Þnh møc.
3.C¸c èng cña hÖ thèng n¹p khÝ kh«ng bÞ hë.
4.TÊt c¶ c¸c thiÕt bÞ phô t¾t (kh«ng bËt ®Ìn
pha, ®¸nh l¸i, ®iÒu hoµ…).
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Điều chỉnh tốc độ không tải
Các bước tiến hành.
Công việc chuẩn bị
1.Tra giá trị số vòng quay chuẩn của động cơ
điều chỉnh (VD: 750 ? 50 v/p).
2.Lắp cảm biến đo số vòng quay vào động cơ.
3.Tháo nút cao su, điều chỉnh vít điều chỉnh số
vòng quay không tải ở họng gió (thân bướm ga).
Vặn vào theo chiều kim đồng hồ -> số vòng quay giảm; ngược chiều kim đồng hồ thì số vòng quay tăng (với LH và LU - vít nằm tại bướm ga).
Hệ thống phun xăng điện tử L-Jetronic
Điều chỉnh khí thải (CO)
Các bước tiến hành.
1.Lắp đặt cảm biến đo số vòng
quay vào động cơ.
2.Cắm cảm biến khí xả vào ống
xả động cơ.
3.Tra giá trị tiêu chuẩn (hầu hết
các động cơ 1.5 0,5% CO).
4.Điều chỉnh vít chỉnh CO ở bộ
cảm biến đo gió hoặc ở vị trí
bướm ga.
Vị trí điều chỉnh hoà khí
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Thế Mạnh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)