Phép chia hết và phép chia có dư

Chia sẻ bởi Lê Thành Diệu | Ngày 10/10/2018 | 36

Chia sẻ tài liệu: Phép chia hết và phép chia có dư thuộc Toán học 3

Nội dung tài liệu:

THỨ SÁU, NGÀY 22 THÁNG 1 NĂM 2010
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ ĐẾN DỰ CHUYÊN ĐỀ
LỜI MỞ ĐẦU
Các môn học ở Tiểu học cung cấp những kiến thức ban đầu và là nền tảng cho quá trình học tập tiếp tục sau này của mỗi học sinh.
Mỗi môn học không chỉ cung cấp kiến thức mà còn giúp học sinh ứng dung chúng vào đời sống thực tiễn. Do đó, học sinh cần nắm vững những nội dung cơ bản và hình thành những kĩ năng cần thiết để sử dụng một cách hiệu quả.
Môn Toán đóng vai trò quan trọng trong những ứng dụng cuộc sống và hình thành nhân cách học sinh ở tính chính xác, cẩn thận. Chương trình Toán lớp 3 là một bộ phận của chương trình Tóan ở Tiểu học, tiếp tục củng cố và nâng cao những kiến thức toán học ở lớp 1, 2 về kĩ năng tính toán (cộng, trừ, nhân, chia).
- Chuyên đề dạy phép chia ở khối lớp 3 sẽ nói đến những dạng phép chia trong chương trình, phương pháp dạy phép chia, các lỗi học sinh thường mắc phải khi thực hiện tính chia và cách khắc phục.
NỘI DUNG CHÍNH
☺CAÙC DAÏNG PHEÙP CHIA TRONG CHÖÔNG TRÌNH LÔÙP 3.
☺PHÖÔNG PHAÙP DAÏY PHEÙP CHIA.
☺CAÙC LOÃI HOÏC SINH THöôøng MAÉC PHAÛI KHI THÖÏC HIEÄN PHEÙP TÍNH CHIA vaø caùch khaéc phuïc.
MONG NHẬN ĐƯỢC SỰ QUAN TÂM VÀ ĐÓNG GÓP Ý KIẾN CỦA QUÝ THẦY CÔ.
?PHÉP CHIA HẾT

? SỐ BỊ CHIA THUỘC BẢNG CHIA:

42 6 81 9
42 7 81 9
0 0
?PHÉP CHIA HẾT

? PHÉP CHIA KHÔNG CÓ DƯ Ở CÁC LƯỢT CHIA

84 4 369 3
8 21 3 123
04 06
4 6
0 09
9
0
?PHÉP CHIA HẾT
PHÉP CHIA CÓ DƯ Ở CÁC LƯỢT CHIA:

? DƯ LƯỢT CHIA ĐẦU ? DƯ LƯỢT CHIA THỨ 2
964 4 872 4
8 241 8 218
16 07
16 4
04 32
0 32
0
?PHÉP CHIA HẾT

? SỐ BỊ CHIA CÓ CHỮ SỐ 0 (không có dư ở các lượt chia)
808 8 60 3 480 4
8 101 6 20 4 120
00 00 08
08 0 8
8 00
0 0
?PHÉP CHIA CÓ DƯ

36 5 86 4 581 3
35 7 8 21 3 192
1 06 28
2 27
11
9
2
PHƯƠNG PHÁP DẠY PHÉP CHIA
◘ Ñaët vaán ñeà:
- Giaùo vieân coù theå ñöa ra baøi toaùn giaûi ñôn giaûn vaø hoïc sinh phaûi söû duïng pheùp tính chia ñeå traû lôøi caâu hoûi ñeà baøi.
Ví duï: khi giôùi thieäu baøi “Chia soá coù hai chöõ soá cho soá coù moät chöõ soá” ta coù theå ñöa ra ñeà baøi:
Baøi 1: Coù 72 quyeån saùch ñöôïc xeáp vaøo 3 ngaên tuû. Hoûi moãi ngaên coù bao nhieâu quyeån saùch?(pheùp chia heát)
Baøi 2:Baùc Ba coù 25 con gaø vaø ñem nhoát vaøo 6 caùi chuoàng. Hoûi moãi chuoàng coù bao nhieâu con gaø? (pheùp chia coù dö)
Bài 1: Có 72 quyển sách được xếp vào 3 ngăn tủ. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu quyển sách?

Học sinh sẽ thực hiện phép chia 72:3 để giải
bài toán (thảo luận nhóm 2)
Giáo viên tạo ra tình huống chứa kiến thức mới để học sinh giải quyết và qua đó hình thành kiến thức trong bài mới.
Qua kết quả giải quyết vấn đề của học sinh, giáo viên sẽ giúp học sinh học tập tích cực, tự tìm ra kiến thức và nắm được khả năng của học sinh.

Sau khi thảo luận, giáo viên yêu cầu học sinh nêu kết quả và cách thực hiện (nên cho nhiều học sinh nêu bài làm của mình).
Giáo viên nhận xét và hướng dẫn học sinh cách chia:
72
6
1
12
0
-




- Trong lúc hướng dẫn, giáo viên cần giới thiệu cho học sinh biết vị trí viết thương, số dư, nhận biết thương, số dư của các lượt chia.
-Bắt đầu chia từ hàng chục SBC rồi đến hàng đơn vị của SC.
7 chia 3 được 2, viết 2
2 nhân 3 bằng 6
7 trừ 6 bằng 1.
Hạ 2
12 chia 3 được 4
4 nhân 3 bằng 12
12 trừ 12 bằng 0.
3
2
4
2
Bài 2:Bác Ba có 67 con gà và đem nhốt vào 3 cái chuồng. Hỏi mỗi chuồng có bao nhiêu con gà? (phép chia có dư)

Ở bài 2, học sinh có thể thực hiện theo hình thức cá nhân.
Học sinh sẽ thực hiện phép chia theo cách giáo viên đã hướng dẫn nhưng các em sẽ nhận ra sự khác biệt với bài 1 vì 67:3=22(dư 1).Vậy, mỗi chuồng có 22 con gà và dư 1 con gà. Học sinh sẽ cảm thấy hứng thú vì đề bài không hỏi đến số dư.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu kết quả, nhận xét và hướng dẫn cách chia như ở bài 1.
Giới thiệu với học sinh phép chia hết và phép chia có dư. Trong phép chia có dư, số dư luôn nhỏ hơn số chia.

- Sau khi nắm được cách đặt tính chia, giáo viên cần cho học sinh thực hiện thêm một số phép chia trước khi chuyển qua phần bài tập.
- Để học sinh nắm vững cách thực hiện phép chia, giáo viên cần cho học sinh làm nhiều dạng phép chia, lưu ý đặc đểm của từng dạng.
CÁC LỖI HỌC SINH THƯỜNG MẮC PHẢI KHI ĐẶT TÍNH CHIA
♦ Tröø sai soá dö.
4 87 7
15 7 11
22 07
20 7
2 0


Học sinh chưa thành thạo kĩ năng cộng, trừ.
Không cẩn thận khi làm bài.
Quen thực hiện phép tính chia hết nên không để ý đến số dư.
CÁC LỖI HỌC SINH THƯỜNG MẮC PHẢI KHI ĐẶT TÍNH CHIA
♦ Hoïc sinh laáy soá dö ñeå chia.
31 2
2 105
1
0
11
10
1
Quên hạ chữ số tiếp theo của số bị chia
Học sinh chưa cẩn thận khi làm bài.
Chưa thành thạo kĩ năng đặt tính chia.

CÁC LỖI HỌC SINH THƯỜNG MẮC PHẢI KHI ĐẶT TÍNH CHIA
♦ Haï 2 chöõ soá ñeå chia.
4
4 13
013
12
0
- Học sinh chưa nắm vững cách chia khi chữ số hạ xuống nhỏ hơn số chia, và nghĩ 1 không thể chia cho 4 nên hạ 3 xuống để chia.
CÁC LỖI HỌC SINH THƯỜNG MẮC PHẢI KHI ĐẶT TÍNH CHIA
♦ Khoâng thoáng nhaát 1 caùch ñaët tính.
795 6
19 132
18
15
3
- Học sinh chưa thành thạo cách đặt tính trừ nhẩm số dư
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thành Diệu
Dung lượng: 303,00KB| Lượt tài: 0
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)