Phát triển và thẩm định đội ngũ.
Chia sẻ bởi Trực Diệu Beo |
Ngày 12/10/2018 |
68
Chia sẻ tài liệu: Phát triển và thẩm định đội ngũ. thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
PHT TRI?N V TH?M D?NH D?I NGU
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẬN 6
2. YÊU CẦU
CHẤT LƯỢNG
ĐỘI NGŨ
Bố cục Bài giảng
1. VAI TRÒ CỦA ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO ĐỐI VỚI ĐỔI MỚI GIÁO DỤC;
VAI TRÒ CỦA NGƯỜI LÃNH ĐẠO VÀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ NHÀ GIÁO.
1.1 Vai trò của đội ngũ giáo VIEN đối với sự phát triển nhà trường
2 phút
1 phút
Câu hỏi: Hãy nêu các vai trò của đội ngũ giáo vieõn đối với sự nghiệp phát triển nhà trường ?
4) Chúng tôi
xây dựng, vun trồng và phát triển văn hoá nhà trường
3) Chúng tôi
tham gia huy động và sử dụng nguồn lực cho nhà trường
2) Chúng tôi xây dựng và thực hiện kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường
1) Chúng tôi hưởng ứng các chủ trương thay đổi của lãnh đạo nhà trường
Chúng tôi là lực lượng trực tiếp phát triển giáo dục toàn diện học sinh!
1. Vai trò của đội ngũ giáo VIEN đối với sự phát triển nhà trường
Nhận định chung:
Chất lượng đội ngũ giáo dục được tích hợp t? 4 yếu tố:
a) Số lượng: phải ở mức độ tối thiểu.
b) Cơ cấu: phải phù hợp về chuyên môn, tuổi, giới, người dân tộc,
c) Trình độ đào tạo: phải đạt chuẩn quy định và có cơ cấu thích hợp.
d) Chất lượng của từng cá nhân:
- Phẩm chất: đảm bảo các yêu cầu về phẩm chất chính trị và đạo đức nhà giáo.
- Năng lực: thực hiện tốt các nhiệm vụ được giao (lónh d?o v qu?n lý, giảng dạy và giáo dục).
2. Những yêu cầu về chất lượng đội ngũ
1. Phẩm chất chính trị và đạo đức nhà giáo.
2. Trình độ chuyên môn.
3. Nghiệp vụ sư phạm.
Những yêu cầu về
chất lượng của nhà giáo
3. LÃNH ĐẠO, QUẢN LÝ VIỆC XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ.
Ph¸t triÓn ®éi ngò võa lµ môc tiªu, võa lµ ®éng lùc ph¸t triÓn tổ chức.
Ph¸t triÓn ®éi ngò ph¶i ®îc xem lµ nhiÖm vô cña cña mäi ngêi l·nh ®¹o vµ qu¶n lý cÊp trªn, cña mäi nhà giáo và CBQL giáo dục gi¸o viªn vµ nh©n viªn nhµ trêng; chø kh«ng ph¶i chØ lµ cña Vụ trưởng, HiÖu trëng.
KÕ ho¹ch ph¸t triÓn ®éi ngò ph¶i dùa trªn tÇm nh×n, sø m¹ng, môc tiªu chiÕn lîc, c¸c gi¸ trÞ, th¬ng hiÖu vµ thùc tr¹ng ®éi ngò nhµ trêng.
3.1
Quan điểm
về
phát triển đội
ngũ
NH
GIO
1) Phân tích môi trường xã hội và xác định mục tiêu phát triển nhà trường.
2) Đánh giá thực trạng đội ngũ.
3) D? báo nhu cầu, yêu cầu đội ngũ.
4) Lập văn bản quy hoạch.
- Dự thảo nội dung.
- Thảo luận, phản biện.
- Phê duyệt.
5) Th?c hi?n quy ho?ch.
3.2. QUI TRÌNH LẬP KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ
Chúng tôi phải được tham gia mọi hoạt động này !
1. Phân tích môi trường xã hội và
xác định mục tiêu phát triển nhà trường
Hãy neâu những yêu cầu mà xã hội đặt ra đối với giáo dục?
1 phút
2 phút
Yêu cầu xã hội về sản phẩm giáo dục.
Yêu cầu xã hội về đổi mới giáo dục.
Yêu cầu của xã hội đối với năng lực và phẩm chất đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
Chính sách và pháp luật của nhà nước về phát triển giáo dục và phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
Mục tiêu phát triển giáo dục của nhà trường
Phân tích môi trường xã hội và
xác định mục tiêu phát triển nhà trường
Hóy d? chỳng tụi di kh?o sỏt th?c t? v th?o lu?n
a) C¸c chÝnh s¸ch ph¸t triÓn
- ChÝnh s¸ch vÒ ®µo t¹o, båi dìng, t¨ng l¬ng, phô cÊp l¬ng.
- C¸c chÝnh s¸ch c¸n bé kh¸c (bæ nhiÖm lµm c¸n bé qu¶n lý, khen thëng, kû luËt, chÕ ®é ®·i ngé, ...)
b) X©y dùng quy ho¹ch ph¸t triÓn
- VÒ ®¸nh gi¸ thùc tr¹ng sè lîng, c¬ cÊu, tr×nh ®é ®µo t¹o, phÈm chÊt vµ n¨ng lùc.
- VÒ x¸c ®Þnh môc tiªu quy ho¹ch (trªn c¬ së dù b¸o ph¸t triÓn gi¸o dôc, chØ ra nhu cÇu vµ yªu cÇu chÊt lîng cña §NNG).
- ViÖc dù kiÕn biÖn ph¸p, nh©n lùc, tµi lùc vµ thêi gian thùc hiÖn môc tiªu cña quy ho¹ch.
c) C«ng t¸c ®µo t¹o, båi dìng
- ViÖc ®µo t¹o ban ®Çu, ®µo t¹o n©ng cao
- ViÖc båi dìng, tù häc.
2) Đánh giá thực trạng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
Hóy d? chỳng tụi cựng dua ra cỏc nh?n d?nh
Từ kết quả dự báo về quy mô phát triển giáo dục (trường, lớp) chỉ ra:
- Yêu cầu về số lượng nhà giáo và CBQL giáo dục.
- Yêu cầu về cơ cấu nhà giáo và CBQL giáo dục.
- Yêu cầu về trình độ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục.
- Yêu cầu về phẩm chất và năng lực của nhà giáo và CBQL giáo dục.
- Nguồn tuyển dụng nhà giáo và CBQL giáo dục.
3) D? báo nhu cầu, yêu cầu đội ngũ nh giỏo v CBQL giỏo d?c
Chỳng tụi (d?i ngu chuyờn gia cú am hi?u v? khoa h?c d? bỏo) s? th?c hi?n cỏc vi?c ny!
Lý do xây dựng văn bản quy hoạch.
Bối cảnh phát triển KT-XH và giáo dục .
Dự báo về quy mô phát triển giáo dục (hệ thống trường, lớp học và học sịnh).
Thực trạng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
Mục tiêu phát triển đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục (số lượng, cơ cấu, trình độ, năng lực và phẩm chất).
Tiến trình thực hiện(thời gian bắt đầu,kết thúc).
Nguồn tuyển dụng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục.
Các giải pháp thực hiện.
Các điều kiện thực hiện.
Những kiến nghị
4) Lập văn bản quy hoạch
Đây là việc của tôi: người lãnh đạo và quản lý
1. Thông báo nhu cầu số lượng, cơ cấu và yêu cầu trình độ đào tạo, vị trí công tác, yêu cầu hồ sơ, chế độ chính sách đối với người sẽ được tuyển dụng.
2. Thu thập hồ sơ; thành lập hội đồng tuyển dụng; xét tuyển hoặc thi tuyển; công bố kết quả; làm các quyết định thu nhận; phân công vào vị trí công tác; giao nhiệm vụ; trang bị các điều kiện làm việc.
3. Đào tạo nâng cao trình độ chính trị, quản lý, chuyên môn (thạc sĩ, tiến sĩ, ...); tổ chức các lớp bồi dưỡng và khuyến khích tự học để cập nhật kiến thức; thực hiện kèm cặp nhau ngày trên công việc thường nhật.
4. Đánh giá phẩm chất và năng lực; bổ nhiệm vào các chức vụ lãnh đạo và quản lý, thực hiện các chính sách khen thưởng, kỷ luật.
5) Th?c hi?n quy hoạch
3.3.1. Giá trị và các quan điểm hỗ trợ
- Chất lượng chuyên môn và nhân cách của nh giỏo v CBQL giỏo d?c ảnh hưởng tới cụng vi?c c?a co quan qu?n lý giỏo d?c v c?a co s? giỏo d?c; cho nên hỗ trợ về chuyên môn và hỗ trợ phát triển nhân cách cho người được hỗ trợ sẽ tạo ra chất lượng đội ngũ.
- Không bao giờ có một đội ngũ lý tưởng: trình độ chuyên môn và nhân cách hoàn chỉnh như nhau!
- Khi hỗ trợ không so sánh chuyên môn và nhân cách của người được hỗ trợ với người hỗ trợ mà phải so sánh với đồng nghiệp tương đương của họ.
- Phải coi người được hỗ trợ là đối tác, hợp tác cùng nhau chứ không phải là mỡnh cao hơn họ, m phải đồng hành cùng họ.
3.3. Hỗ trợ cá nhân về chuyên môn và nhân cách
3.3.2 Tiến hành phân loại nh giỏo v CBQL giỏo d?c
- Phát hiện hoàn cảnh tạo ra các khó khăn:
+ Đời tư, mối quan hệ cộng đồng, xã hội, ...
+ Thói quen, tính cách, ...
+ Môi trường làm việc,
+ Thiếu hụt kiến thức trong quá trình do t?o.
+ Thiếu hụt kinh nghiệm trong quá trình cụng tỏc.
- Những ngu?i có khó khăn về chuyên môn.
- Những ngu?i cú khó khăn phát triển nhân cách.
3.3. Hỗ trợ cá nhân về chuyên môn và nhân cách
3.3.3. Chọn người hỗ trợ với các tiêu chí
- Hiểu được mục tiêu, nội dung và cách thức để đạt được mục tiêu hỗ trợ
- Biết tạo ra sự tự tin cho người được hỗ trợ
- Tính kiên nhẫn, luôn biết chia sẻ và biết giữ bí mật về người được hỗ trợ
- Tôn trọng người được hỗ trợ
- Biết cách lôi cu?n người được hỗ trợ
- Luôn tự tin vào kết quả hỗ trợ
3.3. Hỗ trợ cá nhân về chuyên môn và nhân cách
3.3.4. Xây dựng nội dung và biện pháp hỗ trợ
a) N?i dung (Hỗ trợ cái gì ?)
- Hỗ trợ hình thành các mối quan hệ trong tru?ng v trong cộng đồng
- Hỗ trợ về cách thức huy động và sử dụng CSVC&TBDH
- Hỗ trợ các kỹ năng tác nghiệp còn thiếu và yếu
- Hỗ trợ về cập nhật các thông tin chuyờn mụn
b) Bi?n phỏp:
Chia sẻ, kèm cặp, cùng hoạt động.
(Xem hai mụ hỡnh ?...)
3.3. Hỗ trợ cá nhân về chuyên môn và nhân cách
so sánh
hai mô hình về Mentoring
3.4. Thu hót nhµ gi¸o vµ CBQL gi¸o dôc cã chÊt lîng
Làm thế nào để thu hót nhµ gi¸o vµ CBQL gi¸o dôc cã chÊt lîng về làm việc cho ngành, cho trường?
1 phút
2 phút
3.4. Thu hút nhà giáo và CBQL giáo dục có chất lượng
Chế độ chính sách riêng của nhà trường
Tạo được
môi trường
phát triển cá nhân
3.5. Tạo động lực làm việc cho cán bộ nhân viên nhà trường
Khái quát về động lực làm việc
Động lực làm việc của đội ngũ giáo viên
Cách thức tạo động lực làm việc cho giáo viên
Cách thức tạo động lực làm việc cho giáo viên
Nhiệm vụ của người lãnh đạo là phải giúp cho nhân viên nhận thấy rằng, công việc mà họ đang làm hợp với chuyên môn, kỹ năng của mình, cũng như có thể giúp họ phát triển về nghề nghiệp và tương lai
Một nhà lãnh đạo không có động lực thì không thể nào tạo động lực cho cấp dưới
Người lãnh đạo phải được tôn trọng để có thể tạo động lực hiệu quả
Những yếu tố nào tạo thành động lực làm việc cho giáo viên, nhân viên ?
1 phút
2 phút
Những yếu tố tạo thành động lực làm việc cho giáo viên, nhân viên
Thành tích
Sự công nhận
Bản thân công việc
Trách nhiệm
Cơ hội phát triển
Sự tự chủ
Sự tôn trọng
Nhận thức được ý nghĩa của công việc.
Cách thức tạo động lực làm việc cho giáo viên
Giáo viên phải được giao quyền và được có trách nhiệm.
Nên xây dựng tinh thần "màu cờ sắc áo" cho đội ngũ giáo viên
Khi giáo viên đạt được thành tích phải biết cách khen thưởng kịp thời.
3.6.1. Nâng cao chất lượng đội ngũ theo phương châm lấy hoạt động tự học làm nền tảng
- Tạo môi trường học tập thường xuyên
- Lãnh đạo có hiệu quả hình thức học tập định kỳ
- Thúc đẩy hoạt động tự học, tự bồi dưỡng
- Hỗ trợ cho hoạt động tự học, tự bồi dưỡng
3.6.2. Đối với nhà trường: tiến hành đổi mới phương pháp dạy học.
- Dạy để làm thay đổi người học
- Dạy ít, học nhiều
- Giáo viên học để dạy và dạy để học
- Dạy học dưới sự bổ trợ của công nghệ thông tin
+ Thiết kế các bài giảng điện tử
+ Đẩy mạnh khái thác Internet để dạy học
3.6. Xây dựng tổ chức học tập
2 mục tiêu:
1. Huy động tổng hợp lực lượng xây dựng môi trường giáo dục an toàn, thân thiện, hiệu quả, phù hợp hoàn cảnh địa phương, yêu cầu xã hội.
2. Phát huy tính chủ động sáng tạo của học sinh trong học tập và hoạt động xã hội.
5 yêu cầu :
1) Giải quyết dứt điểm yêú kém về cơ sở vật chất và thiết bị trường học, tạo môi trường an toàn, thân tiện, vui vẻ.
2) Tăng cường sự tham gia hứng thú, tự giác, sáng tạo của học sinh trong hoạt động giáo dục và hoạt động cộng đồng.
3) Phát huy sự chủ động của thầy cô giáo, đổi mới phương pháp dạy học trong điều kiện hội nhập quốc tế.
4) Huy động sự tham gia hoạt động của các tổ chức cá nhân về giáo dục văn hoá, truyền thống lịch sử cho học sinh.
5) Phong trào thi đua phải đảm bảo tự giác, thiết thực, không quá tải, sát thực.
3.6.3. Xây dựng Mô hình trường học thân thiện
5 nội dung :
1) Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp và an toàn.
2) Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của mỗi học sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập.
3) Rèn luyện kỹ năng sống cho mỗi học sinh.
4) Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh.
5) Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy các giá trị văn hoá, giá trị truyền thông cách mạng ở mỗi địa phương.
3.6.3. Mô hình trường học thân thiện (tiếp theo)
3.6.4. Giỏ tr? c?a xây dựng "trường học thân thiện"
- Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc với việc đề xuất Mô hình trường học thân thiện
- Cuộc vận động Xây dựng trường học thân thiện và học sinh tích cực của Việt Nam.
+ Học sinh, cha mẹ học sinh, cô giáo, thầy giáo, CBQL, chính quyền, các đoàn thể và nhân dân địa phương luôn chia sẻ về nội dung, phương pháp và hình thức giáo dục; chung sức góp phần thực hiện môi trường giáo dục lành mạnh.
+ Học sinh thấy môi trường xung quanh gần gũi, cởi mở, vui vẻ; được bình đẳng và đánh giá khách quan; có đủ các điều kiện về cơ sở vật chất và thiết bị dạy học; được lĩnh hội kiến thức khoa học và văn hoá một cách tự tin, chủ động, sáng tạo thông qua học tập và các hoạt động xã hội; được chia sẻ thông tin, chăm sóc và rèn luyện kỹ năng sống; ...
3.6. Xây dựng tổ chức học tập (tiếp)
5.1. Các quan điểm thẩm định:
1) Phải xây dựng được chuẩn hành vi và năng lực của nhà giáo và CBQL giáo dục để tiến hành thẩm định một loại đối tượng trên cùng một hệ quy chiếu.
2) Thẩm định để giúp nhà giáo và CBQL giáo dục phát triển chuyên môn và nhân cách của từng người; không phải thẩm định để kỷ luật, xa thải.
3) Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi (đa dạng hóa lực lượng thẩm định: của cấp trên, cấp dưới, của cộng đồng xã hội, của đồng nghiệp, của phụ huynh học sinh và của học sinh, ...).
5. Thẩm định chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục
- Chú trọng mục tiêu phát triển chuyên môn và nhân cách hơn là kiểm soát họ.
- Khuyến khích tinh thần hợp tác cùng phát triển.
- Đánh giá hiệu quả trên cơ sở chuẩn hành vi và năng lực.
- Đa dạng hoá nguồn thông tin phản hồi.
- Tập trung vào tiềm năng hơn là thiếu sót đội ngũ.
- Gắn đánh giá hiệu quả làm việc với chiến lược phát triển phát triển nhà trường.
- Sử dụng các cơ hội phát triển cá nhân để hỗ trợ quá trình đánh giá hiệu quả làm việc.
? Những lời khuyên ...
5.2. Các hoạt động thẩm định:
1) Xây dựng chuẩn về:
- Hoạt động chuyên môn của nhà giáo hoặc CBQL giáo dục.
- Sự cống hiến của nhà giáo hoặc CBQL giáo dục để xây dựng tổ chức.
- Tiềm năng và khả năng thích ứng của nhà giáo hoặc CBQL giáo dục đối với sự phát triển tổ chức.
2) Tổ chức hoạt động động đánh giá:
- Tự đánh giá của nhà giáo và CBQL giáo dục theo chuẩn.
- Nhà giáo và CBQL cấp dưới đánh giá cấp trên.
- Thu thập thông tin từ cộng đồng và xã hội về nhà giáo và CBQL giáo dục.
- CBQL cơ quan quản lý giáo dục đánh giá cán bộ của cơ quan và CBQL nhà trường đánh giá nhà giáo của trường.
5. Thẩm định chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục (Tiếp)
1) Có phẩm chất chính trị (yêu nước, chấp hành tốt đường lối lãnh đạo và quản lý của nhà nước; có ý thức giữ gìn truyền thống và bản sắc văn hoá dân tộc, ...) và đạo đức nhà giáo (yêu nghề, mến trẻ và là tấm gương sáng về đạo đức cho học sinh noi theo, ...)
2) Có trình độ đào tạo đạt chuẩn và biết phấn đấu đạt trình độ trên chuẩn (đặc biệt là trình độ ngoại ngữ và tin học), có năng lực và nghiệp vụ soạn bài, giảng bài và đánh giá kết quả học tập của học sinh, biết nghiên cứu và cập nhật kiến thức khoa học, biết đổi mới phương pháp dạy học.
3) Có khả năng phối hợp các lực lượng giáo dục: nhà trường với giáo dục gia đình và xã hội trong tổ chức dạy học./.
CHUẨN CỦA NHÀ GIÁO
CHÂN THÀNH CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trực Diệu Beo
Dung lượng: 704,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: PPT
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)