Phat trien ngon ngu 4 tuoi
Chia sẻ bởi Lê Thanh Nhài |
Ngày 25/04/2019 |
120
Chia sẻ tài liệu: phat trien ngon ngu 4 tuoi thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Truyện : Hồ nước và mây
mục đích , yêu cầu :
1.Kiến thức :
- Trẻ nhớ được tên chuyện và các nhân vật trong chuyện “Hồ nước và mây” (Hồ nước, Mây, Ông mặt trời, bầy tôm cá).
- Hiểu được nội dung câu chuyện “Hồ nước và mây” và trả lời một số câu hỏi theo yêu cầu của cô.
2.Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ thích thú nghe cô kể chuyện và phát biểu trong giờ học.
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết phải sống đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau không ai sống được một mình.
II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng của cô :
- Hình ảnh PowerPoin câu chuyện: Hồ nước và mây
- Đoạn phim
2.Đồ dùng của trẻ :
trang phục phù hợp với môn học
3.Địa điểm tổ chức :
- lớp học sạch sẽ , thoáng mát đảm bảo an toàn cho trẻ
4.Nội dung kết hợp :
- âm nhạc
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ổn định, giới thiệu bài.
- Cho trẻ xem slide về một số hình ảnh: Mây, mưa, ông mặt trời, hồ nước, sông suối. (kết hợp nhạc).
- Vừa rồi các con được xem hình ảnh về gì?
Đó là một số yếu tố và hiện tượng tự nhiên như: Nước bóc hơi tạo thành mây, mưa, gió, sấm chớp. Các yếu tố và hiện tượng tự nhiên đó có mối quan hệ mật thiết với nhau. Có một câu chuyện kể về nước và mây. Để biết được câu chuyện đó xãy ra như thế nào và có mối quan hệ ra sao, cô mời các con đến với câu chuyện "Hồ nước và Mây" sẽ rõ.
2.Nội dung :
* Hoạt động 1: Đàm thoại .
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1: (Kết hợp cử chỉ điệu bộ minh họa)
Câu chuyện kể về Hồ nước và Mây tranh cãi, không cần đến nhau nên Hồ nước ngày càng cạn kiệt, còn chị Mây thì ngày càng teo tóp dần. Cuối cùng cả hai đều nhận ra được sự cần thiết của nhau và thấm thía bài học: “Ở đời không ai sống được một mình”.
Câu chuyện “Hồ nước và Mây” cũng đã được các nhà đạo diễn dàn dựng thành phim, bộ phim có nhan đề “Hồ nước và Mây”. Cô mời các con hướng lên màn hình để cùng xem bộ phim.
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 2: (kể kết hợp hình ảnh minh họa bằng powrpoirt)
- Kể trích dẫn, đàm thoại:
+ Lớp mình vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
* Đoạn 1: Mở đầu câu chuyện đã kể về sự tranh cãi của Hồ nước và Mây không cần đến nhau.
“Vào một ngày cuối xuân...tận trời xanh”.
+ Hồ nước cuộn sóng nói gì với chị Mây?
+ Thế chị Mây đã trả lời Hồ nước ra sao?
+ Hồ nước đáp lại với chị Mây như thế nào?
* Đoạn 2: Đoạn tiếp theo của câu chuyện kể về Hồ nước khi không có chị Mây làm mưa thì Hồ nước bị cạn kiệt không thể sống nổi. (Cô kể: những ngày hè trời nắng chang chang... nếu không có chị thì tôi không thể sống được).
Lúc này, hồ nước mới hạ giọng cầu cứu:
+ Hồ nước đã cầu cứu chị Mây như thế nào?
+ Bầy tôm cá than vãn sao các con?
Nghe tiếng cầu cứu của Hồ nước và tiếng than vãn của bầy cá tôm, Chị Mây liền bay về tưới nước xuống Hồ suốt cả một ngày đêm.
+ Được tưới nước xuống, Hồ nước rối rít cảm ơn chị Mây như thế nào?
* Đoạn 3: Đoạn cuối của câu chuyện kể về chị Mây bị teo tóp dần khi Hồ nước im lặng không bốc hơi. Cuối cùng cả hai đều nhận ra sự cần thiết của nhau và thấm thía bài học “Ở đời không ai sống được một mình”. (Cô kể: Hồ nước im lặng cả mùa thu và mùa đông... đến hết).
+ Chị Mây đã sà xuống Hồ nước và khẽ nói điều gì?
Nhờ những tia nắng của ông mặt trời chiếu xuống
+ Hồ nước bốc hơi lên làm cho những đám mây như thế nào?
- Từ đó, Hồ nước
mục đích , yêu cầu :
1.Kiến thức :
- Trẻ nhớ được tên chuyện và các nhân vật trong chuyện “Hồ nước và mây” (Hồ nước, Mây, Ông mặt trời, bầy tôm cá).
- Hiểu được nội dung câu chuyện “Hồ nước và mây” và trả lời một số câu hỏi theo yêu cầu của cô.
2.Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc.
- Trẻ thích thú nghe cô kể chuyện và phát biểu trong giờ học.
3.Thái độ :
- Giáo dục trẻ biết phải sống đoàn kết, yêu thương, giúp đỡ lẫn nhau không ai sống được một mình.
II. CHUẨN BỊ:
1.Đồ dùng của cô :
- Hình ảnh PowerPoin câu chuyện: Hồ nước và mây
- Đoạn phim
2.Đồ dùng của trẻ :
trang phục phù hợp với môn học
3.Địa điểm tổ chức :
- lớp học sạch sẽ , thoáng mát đảm bảo an toàn cho trẻ
4.Nội dung kết hợp :
- âm nhạc
III. CÁCH TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
1: Ổn định, giới thiệu bài.
- Cho trẻ xem slide về một số hình ảnh: Mây, mưa, ông mặt trời, hồ nước, sông suối. (kết hợp nhạc).
- Vừa rồi các con được xem hình ảnh về gì?
Đó là một số yếu tố và hiện tượng tự nhiên như: Nước bóc hơi tạo thành mây, mưa, gió, sấm chớp. Các yếu tố và hiện tượng tự nhiên đó có mối quan hệ mật thiết với nhau. Có một câu chuyện kể về nước và mây. Để biết được câu chuyện đó xãy ra như thế nào và có mối quan hệ ra sao, cô mời các con đến với câu chuyện "Hồ nước và Mây" sẽ rõ.
2.Nội dung :
* Hoạt động 1: Đàm thoại .
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 1: (Kết hợp cử chỉ điệu bộ minh họa)
Câu chuyện kể về Hồ nước và Mây tranh cãi, không cần đến nhau nên Hồ nước ngày càng cạn kiệt, còn chị Mây thì ngày càng teo tóp dần. Cuối cùng cả hai đều nhận ra được sự cần thiết của nhau và thấm thía bài học: “Ở đời không ai sống được một mình”.
Câu chuyện “Hồ nước và Mây” cũng đã được các nhà đạo diễn dàn dựng thành phim, bộ phim có nhan đề “Hồ nước và Mây”. Cô mời các con hướng lên màn hình để cùng xem bộ phim.
- Cô kể chuyện cho trẻ nghe lần 2: (kể kết hợp hình ảnh minh họa bằng powrpoirt)
- Kể trích dẫn, đàm thoại:
+ Lớp mình vừa nghe cô kể câu chuyện gì?
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
* Đoạn 1: Mở đầu câu chuyện đã kể về sự tranh cãi của Hồ nước và Mây không cần đến nhau.
“Vào một ngày cuối xuân...tận trời xanh”.
+ Hồ nước cuộn sóng nói gì với chị Mây?
+ Thế chị Mây đã trả lời Hồ nước ra sao?
+ Hồ nước đáp lại với chị Mây như thế nào?
* Đoạn 2: Đoạn tiếp theo của câu chuyện kể về Hồ nước khi không có chị Mây làm mưa thì Hồ nước bị cạn kiệt không thể sống nổi. (Cô kể: những ngày hè trời nắng chang chang... nếu không có chị thì tôi không thể sống được).
Lúc này, hồ nước mới hạ giọng cầu cứu:
+ Hồ nước đã cầu cứu chị Mây như thế nào?
+ Bầy tôm cá than vãn sao các con?
Nghe tiếng cầu cứu của Hồ nước và tiếng than vãn của bầy cá tôm, Chị Mây liền bay về tưới nước xuống Hồ suốt cả một ngày đêm.
+ Được tưới nước xuống, Hồ nước rối rít cảm ơn chị Mây như thế nào?
* Đoạn 3: Đoạn cuối của câu chuyện kể về chị Mây bị teo tóp dần khi Hồ nước im lặng không bốc hơi. Cuối cùng cả hai đều nhận ra sự cần thiết của nhau và thấm thía bài học “Ở đời không ai sống được một mình”. (Cô kể: Hồ nước im lặng cả mùa thu và mùa đông... đến hết).
+ Chị Mây đã sà xuống Hồ nước và khẽ nói điều gì?
Nhờ những tia nắng của ông mặt trời chiếu xuống
+ Hồ nước bốc hơi lên làm cho những đám mây như thế nào?
- Từ đó, Hồ nước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thanh Nhài
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)