Phat trien ngon ngu 4 tuoi
Chia sẻ bởi Lưu Thị Hồng Phúc |
Ngày 04/11/2018 |
120
Chia sẻ tài liệu: phat trien ngon ngu 4 tuoi thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
GIÁO ÁN THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TRƯỜNG
Chủ đề: Gia đình
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài:Truyện: Ba cô gái
Đối tượng: Lớp 5 tuổi C
Thời gian: 30 - 35 phút
Giáo viên: Lưu Thị Hồng Phúc
1. Mục đích, yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên truyện “Ba cô gái.”, nhớ tên những nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện
- Trẻ biết thể hiện ngữ điệu, một số cử chỉ, điệu bộ của các nhân vật trong truyện.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Biết trả lời các câu hỏi của cô mạch lạc, rõ ràng...
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
- Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương, vâng lời, hiếu thảo với bố bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức.
2 Chuẩn bị:
a. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- Giáo án điện tử, máy vi tính.
- Sân khấu rối, rối dẹt.
- Trang phục gọn gàng.
b. Nội dung:
* Nội dung chính: LQVH: Truyện: Ba cô gái
* Nội dung tích hợp GDAN: Hát “Bàn tay mẹ”.
Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu thương, hiếu thảo với bố mẹ
3. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn đin h – gây hứng thú:
- Xin chào mừng các bé lớp 5 tuổi C đến với chương trình “Gia đình bé yêu”!
- Xin mời các bé cùng hát bài “Bàn tay mẹ” do nhac sỹ Bùi Đình Thảo Sáng tác
- Hỏi trẻ :
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Trong bài hát mẹ làm những việc gì?
+ Trong gia đình chúng mình mẹ làm những việc gì?
+ Mẹ rất vất vả chăm lo cho chúng mình.Chúng mình phải làm gì để mẹ vui lòng?
- Cô giáo dục trẻ: “Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.Một lòng thờ mẹ kính cha.Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Và hôm nay cô có một câu chuyện kể về một người mẹ với ba cô con gái của mình. Muốn biết câu chuyện như thế nào chúng mình hãy lắng nghe cô kể nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
- Câu truyện “Ba cô gái” của
* Cô kể chuyện diễn cảm lần 1.
- Hỏi trẻ:
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
- Để tìm hiểu kĩ hơn về câu chuyện chúng mình cùng nghe cô kể lần nữa nhé.
- Câu chuyện còn được các họa sỹ vẽ thành những bức tranh rất đẹp đấy. Chúng mình cùng chú ý lên màn hình để nghe câu chuyện 1 lần nữa nhé.
* Cô kể lần 2 – với hình ảnh trên máy.
- Cô khái quát nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về một người mẹ sinh được 3 cô con gái rồi lớn lên 3 cô đi lấy chồng. Khi mẹ bị ốm nhớ mong gặp các con thì chỉ có cô út là người con hiếu thảo đã về thăm mẹ ngay và được hưởng cuộc sống hạnh phúc ai cũng yêu quý.
* Trích dẫn và đàm thoại theo nội dung truyện:
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Bà đối với các con như thế nào?
+ Khi bà ốm bà đã nhờ ai báo tin?
+ Sóc đến nhà chị cả, chị cả đang làm gì?
+ Sóc nói với chị cả như thế nào?
- Cô trích dẫn: “Chị cả ơi mẹ ……mẹ chị”
+ Chị cả nói gì với sóc?
- Cô trích dẫn: “Ôi chị thương mẹ….cọ xong chậu rồi mới về được”
+ Nghe chị cả nói sóc trả lời như thế nào?
- Cô trích dẫn: “Thương mẹ, ….suốt đời đi”
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô chị cả?
+ Cô hai có về thăm mẹ không?
+ Cô hai nói với sóc như thế nào?
- Cô trích dẫn: “Ôi chị thương mẹ….xe xong chỉ rồi mới về được”
+ Sóc đã nói gì?
- Cô trích dẫn: “Thương mẹ, ….suốt
Chủ đề: Gia đình
Lĩnh vực: Phát triển ngôn ngữ
Đề tài:Truyện: Ba cô gái
Đối tượng: Lớp 5 tuổi C
Thời gian: 30 - 35 phút
Giáo viên: Lưu Thị Hồng Phúc
1. Mục đích, yêu cầu
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ được tên truyện “Ba cô gái.”, nhớ tên những nhân vật trong truyện.
- Trẻ hiểu được nội dung của câu chuyện
- Trẻ biết thể hiện ngữ điệu, một số cử chỉ, điệu bộ của các nhân vật trong truyện.
b. Kỹ năng:
- Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ cho trẻ.
- Rèn luyện và phát triển khả năng quan sát, ghi nhớ có chủ định cho trẻ.
- Biết trả lời các câu hỏi của cô mạch lạc, rõ ràng...
c. Thái độ:
- Trẻ hứng thú tích cực tham gia hoạt động.
- Qua câu chuyện giáo dục trẻ biết yêu thương, vâng lời, hiếu thảo với bố bố mẹ, giúp đỡ bố mẹ những việc vừa sức.
2 Chuẩn bị:
a. Đồ dùng:
* Đồ dùng của cô:
- Giáo án điện tử, máy vi tính.
- Sân khấu rối, rối dẹt.
- Trang phục gọn gàng.
b. Nội dung:
* Nội dung chính: LQVH: Truyện: Ba cô gái
* Nội dung tích hợp GDAN: Hát “Bàn tay mẹ”.
Giáo dục trẻ biết vâng lời, yêu thương, hiếu thảo với bố mẹ
3. Tổ chức thực hiện:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
Hoạt động 1: Ổn đin h – gây hứng thú:
- Xin chào mừng các bé lớp 5 tuổi C đến với chương trình “Gia đình bé yêu”!
- Xin mời các bé cùng hát bài “Bàn tay mẹ” do nhac sỹ Bùi Đình Thảo Sáng tác
- Hỏi trẻ :
+ Các con vừa hát bài hát gì?
+ Bài hát nói lên điều gì?
+ Trong bài hát mẹ làm những việc gì?
+ Trong gia đình chúng mình mẹ làm những việc gì?
+ Mẹ rất vất vả chăm lo cho chúng mình.Chúng mình phải làm gì để mẹ vui lòng?
- Cô giáo dục trẻ: “Công cha như núi thái sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.Một lòng thờ mẹ kính cha.Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con”. Và hôm nay cô có một câu chuyện kể về một người mẹ với ba cô con gái của mình. Muốn biết câu chuyện như thế nào chúng mình hãy lắng nghe cô kể nhé.
Hoạt động 2: Nội dung
- Câu truyện “Ba cô gái” của
* Cô kể chuyện diễn cảm lần 1.
- Hỏi trẻ:
+ Cô vừa kể câu chuyện gì?
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
- Để tìm hiểu kĩ hơn về câu chuyện chúng mình cùng nghe cô kể lần nữa nhé.
- Câu chuyện còn được các họa sỹ vẽ thành những bức tranh rất đẹp đấy. Chúng mình cùng chú ý lên màn hình để nghe câu chuyện 1 lần nữa nhé.
* Cô kể lần 2 – với hình ảnh trên máy.
- Cô khái quát nội dung câu chuyện: Câu chuyện kể về một người mẹ sinh được 3 cô con gái rồi lớn lên 3 cô đi lấy chồng. Khi mẹ bị ốm nhớ mong gặp các con thì chỉ có cô út là người con hiếu thảo đã về thăm mẹ ngay và được hưởng cuộc sống hạnh phúc ai cũng yêu quý.
* Trích dẫn và đàm thoại theo nội dung truyện:
+ Trong truyện có những nhân vật nào?
+ Bà đối với các con như thế nào?
+ Khi bà ốm bà đã nhờ ai báo tin?
+ Sóc đến nhà chị cả, chị cả đang làm gì?
+ Sóc nói với chị cả như thế nào?
- Cô trích dẫn: “Chị cả ơi mẹ ……mẹ chị”
+ Chị cả nói gì với sóc?
- Cô trích dẫn: “Ôi chị thương mẹ….cọ xong chậu rồi mới về được”
+ Nghe chị cả nói sóc trả lời như thế nào?
- Cô trích dẫn: “Thương mẹ, ….suốt đời đi”
+ Chuyện gì đã xảy ra với cô chị cả?
+ Cô hai có về thăm mẹ không?
+ Cô hai nói với sóc như thế nào?
- Cô trích dẫn: “Ôi chị thương mẹ….xe xong chỉ rồi mới về được”
+ Sóc đã nói gì?
- Cô trích dẫn: “Thương mẹ, ….suốt
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lưu Thị Hồng Phúc
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)