PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC

Chia sẻ bởi Đinh Quốc Nguyễn | Ngày 12/10/2018 | 134

Chia sẻ tài liệu: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:


TRƯỜNG TIỂU HỌC SÔNG NHẠN
HUYỆN CẨM MỸ – TỈNH ĐỒNG NAI
Người thực hiện: Đinh Quốc Nguyễn
DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
MÔN TIẾNG VIỆT Ở TIỂU HỌC
1. Năng lực và năng lực giao tiếp trong dạy học Tiếng Việt
Năng lực là khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và hứng thú để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống
Trong dạy học tiếng Việt, năng lực hành động được hiểu là năng lực giải quyết một nhiệm vụ giao tiếp – năng lực giao tiếp. Năng lực giao tiếp vừa là năng lực đặc thù của môn Tiếng Việt vừa là một năng lực chung mà trường học phải hình thành và phát triển.
2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh
theo định hướng phát triển năng lực
Theo quan điểm phát triển năng lực, việc đánh giá học sinh không lấy việc kiểm tra khả năng tái hiện kiến thức đã học làm trung tâm của việc đánh giá. Đánh giá học sinh theo năng lực chú trọng khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau.
Nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa.
Như vậy, thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cả kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học.
Tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng của người học:
Tổng hợp một số dấu hiệu khác biệt cơ bản giữa đánh giá năng lực và đánh giá kiến thức, kĩ năng của người học:
SỬ DỤNG LỜI NÓI TRONG NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ THƯỜNG XUYÊN
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM

Công nhận mặt thành công của học sinh.
Trường hợp câu trả lời của HS chưa phù hợp:
Ý kiến, nhận định, cảm nghĩ về kết quả (mặt được và chưa được)
Nêu chứng cứ để làm sáng tỏ.
Hướng dẫn và khích lệ để HS sửa chữa và tiếp tục nêu ý kiến cho những lần sau.
VIẾT LỜI NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
Công nhận mặt thành công của người học.

Mô tả những điểm mạnh, nổi bật, quan trọng.
Tập trung những điều HS đã đạt được .
Những hạn chế và những điều cần thực hiện để nâng cao việc học trong giai đoạn kế tiếp.

ĐÁNH GIÁ ĐỊNH KÌ
Đề kiểm tra được thiết kế theo 4 mức:
Mức 1: nhận biết, nhắc lại những KT, KN đã học (40%)
Mức 2: hiểu KT, KN đã học và trình bày, giải thích được KT theo cách hiểu cá nhân (30%).
Mức 3: biết vận dụng KT, KN đã học để giải quyết những vấn đề quen thuộc, tương tự trong học tập, cuộc sống (20%).
Mức 4: vận dụng KT, KN đã học để giải quyết vấn đề mới hoặc đưa ra những phản hồi hợp lí trong học tập, cuộc sống một cách linh hoạt (10%).

Một vài gợi ý
04 mức độ trong môn
Tiếng Việt
MÔN TIẾNG VIỆT
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
MÔN TIẾNG VIỆT
Lê Ngọc Tường Khanh – ĐH Sư Phạm TP HCM
TỈ LỆ ĐƯỢC PHÂN BỐ TƯƠNG ĐỐI TRONG BÀI KIỂM TRA ĐỌC HIỂU NHƯ SAU:
Một số ví dụ về câu hỏi thể hiện mức 4 (vận dụng phản hồi) trích từ bộ sách “Ôn tập-kiểm tra, đánh giá năng lực học sinh môn Tiếng Việt”
Đề 8, lớp 1 –HKI: HS đọc bài “Sông Hồng”
Câu 4*: Em biết những dòng sông nào?
Bài 4 tr.9 – Đề 1 – Lớp 2 HKI
Bài 4 tr.9 – Đề 1 – Lớp 2 HKI
Bài 4 tr.26 – Đề 6 – Lớp 2 HKI
Em có yêu quý ngôi trường của em không? Vì sao?
Bài 6 tr.20 – Đề 4 – Lớp 3 HKI
Bài 4 tr.15 – Đề 3 – Lớp 3 HKII
6* Đặt câu có hình ảnh so sánh:
Tả con đường em đi học.
Tả ông trăng vào đêm rằm.
Tả bộ lông chú mèo.
4* Ghi lại một điều em nên làm và không nên làm khi đi ra đường:
……………………………………………………………………………………………………………………..
+ Bài 4 tr.29, đề 7- Lớp 4, HKII:
Em hãy đặt mình vào vai người bố, viết 1-2 câu nói lên suy nghĩ của mình khi nghe câu nói của người con.
Em hãy đặt mình vào vai người con, viết 1-2 câu nói lên suy nghĩ của mình sau khi nghe tâm sự của bố.

+ Bài 4 tr.29, đề 6 – lớp 4, HKI:
Cậu bé Nhật Bản để gói lương khô vào thùng thực phẩm chung rồi quay lại xếp hàng chờ đến lượt mình. Em có suy nghĩ gì về hành động đó?
Bài 4 tr.25 – Đề 4 – Lớp 5 HKI
Bài 4 tr.45 – Đề 9 – Lớp 5 HKI
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Quốc Nguyễn
Dung lượng: 14,36MB| Lượt tài: 4
Loại file: ppt
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)