OntapLyHKI
Chia sẻ bởi Nguyễn Trung Hiếu |
Ngày 14/10/2018 |
32
Chia sẻ tài liệu: OntapLyHKI thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÝ HKI
I/LÝ THUYẾT
1/
-Các dụng cụ đo độ dài : thước kẻ, thước thẳng, thước dây, thước cuộn, thước kéo, thước kẹp…
Đơn vị: đo độ dài hợp pháp của nước ta là mét.Kí hiệu : m
-Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: các bình chia độ,ca đong,...
Đơn vị đo thể tích thường dùng: mét khối(m3), lít(l)
1 lit = 1 dm3 1ml =cm3= 1cc
-Dụng cụ đo khối lượng:các loại cân( rôbécvan, cân tạ , cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế…)
Đơn vị : kilôgam(kg) 1kg = 1000g; 1hg = 1 lạng = 100g= 1000mg ; 1tấn=1 000kg
-Đụng cụ đo lực: Lực kế
Đơn vị đo: Niutơn(N) 1N= 100g = 10 hg= 1lạng; 1kg= 10N
-Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
Trong đó P là trọng lượng tính bằng N, còn m là khối lượng tính bằng kg
2/
-GHĐ và ĐCNN của thước được xác định như sau:
+GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
+ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp
-Cách đo độ dài:
+Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước và đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật
+Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
3/Cách đo thể tích chất lỏng:
+Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+Đặt bình chia độ thẳng đứng
+Đặt mắt ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
+Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
4/Có mấy cách đo thể tích vật rắn không thấm nước ? Trình bày các cách đo đó?
Có 2 cách
a.Cách 1: Dùng bình chia độ:
+Ước lượng thể tích cần đo
+Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ
+Thể tích phần chất lỏng dâng lên trong bình đúng bằng thể tích của vật rắn cần đo
b.Cách 2: Dùng bình tràn trong trường hợp vật rắn không lọt bình chia độ
+Thả vật vào bình tràn
+Để nước tràn ra bình chứa
+Đo phần thể tích nước tràn ra. Đó chính là thể tích vật cần đo
5/Khối lượng của một vật cho ta biết điều gì?
Khối lượng của một vật cho ta biết lượng chất tạo thành vật đó,đơn vị chính là kg, dùng các loại cân để đo khối lượng.
6/Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng?
a.
-Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia
-Mỗi lực tác dụng đều có phương, chiều và độ mạnh hay yếu nhất định.
b.Hai lực cân bằng là hai lực:
-Có độ mạnh như nhau
-Cùng phương nhưng ngược chiều
-Cùng tác dụng vào một vật
7/Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì ? Nêu ví dụ?
-Khi lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm cho nó biến dạng.
Ví dụ:
-Biến đổi chuyển động:
+ Búng tay vào viên bi khiến nó đang đứng yên chuyển động
+Đang đi xe đạp ta bóp phanh xe , lực hãm làm xe chạy chậm dần rồi dừng chuyển động
+Viên bi A đang chuyển động chậm dần, ta búng một viên bi B vào nó kết quả viên bi A chuyển động nhanh hơn và có thể đổi hướng chuyển động.
+Gió làm lá biến đổi chuyển động
-Biến dạng:
+Khi giương cung lên, sợi dây bị biến dạng do tác dụng của lực
+Nén lò xo làm lò xo bị biến dạng
+Căng dây cao su , dây bị biến dạng
+Bóp vào quả bóng cao su, quả bóng bị biến dạng
-Vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động:
+Khi ta đá vào quả bóng cao su lực tác dụng của chân sẽ làm bóng vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động.
+Đánh vào quả bóng tennis
8/Trọng lực là gì?Trọng lực có phương và chiều như thế nào
-Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng vào một vật
-Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng từ trên xuống /hướng về phía Trái Đất
-Đơn vị của lực là
I/LÝ THUYẾT
1/
-Các dụng cụ đo độ dài : thước kẻ, thước thẳng, thước dây, thước cuộn, thước kéo, thước kẹp…
Đơn vị: đo độ dài hợp pháp của nước ta là mét.Kí hiệu : m
-Dụng cụ đo thể tích chất lỏng: các bình chia độ,ca đong,...
Đơn vị đo thể tích thường dùng: mét khối(m3), lít(l)
1 lit = 1 dm3 1ml =cm3= 1cc
-Dụng cụ đo khối lượng:các loại cân( rôbécvan, cân tạ , cân đòn, cân đồng hồ, cân y tế…)
Đơn vị : kilôgam(kg) 1kg = 1000g; 1hg = 1 lạng = 100g= 1000mg ; 1tấn=1 000kg
-Đụng cụ đo lực: Lực kế
Đơn vị đo: Niutơn(N) 1N= 100g = 10 hg= 1lạng; 1kg= 10N
-Công thức liên hệ giữa trọng lượng và khối lượng:
Trong đó P là trọng lượng tính bằng N, còn m là khối lượng tính bằng kg
2/
-GHĐ và ĐCNN của thước được xác định như sau:
+GHĐ của thước là độ dài lớn nhất ghi trên thước
+ĐCNN của thước là độ dài giữa hai vạch chia liên tiếp
-Cách đo độ dài:
+Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật ngang bằng với vạch số 0 của thước và đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh của thước ở đầu kia của vật
+Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
3/Cách đo thể tích chất lỏng:
+Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+Đặt bình chia độ thẳng đứng
+Đặt mắt ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình
+Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng
4/Có mấy cách đo thể tích vật rắn không thấm nước ? Trình bày các cách đo đó?
Có 2 cách
a.Cách 1: Dùng bình chia độ:
+Ước lượng thể tích cần đo
+Chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp
+Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ
+Thể tích phần chất lỏng dâng lên trong bình đúng bằng thể tích của vật rắn cần đo
b.Cách 2: Dùng bình tràn trong trường hợp vật rắn không lọt bình chia độ
+Thả vật vào bình tràn
+Để nước tràn ra bình chứa
+Đo phần thể tích nước tràn ra. Đó chính là thể tích vật cần đo
5/Khối lượng của một vật cho ta biết điều gì?
Khối lượng của một vật cho ta biết lượng chất tạo thành vật đó,đơn vị chính là kg, dùng các loại cân để đo khối lượng.
6/Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng?
a.
-Tác dụng đẩy, kéo vật này lên vật kia ta nói vật này tác dụng lực lên vật kia
-Mỗi lực tác dụng đều có phương, chiều và độ mạnh hay yếu nhất định.
b.Hai lực cân bằng là hai lực:
-Có độ mạnh như nhau
-Cùng phương nhưng ngược chiều
-Cùng tác dụng vào một vật
7/Lực tác dụng lên vật có thể gây ra những kết quả gì ? Nêu ví dụ?
-Khi lực tác dụng lên một vật có thể làm biến đổi chuyển động của vật đó hoặc làm cho nó biến dạng.
Ví dụ:
-Biến đổi chuyển động:
+ Búng tay vào viên bi khiến nó đang đứng yên chuyển động
+Đang đi xe đạp ta bóp phanh xe , lực hãm làm xe chạy chậm dần rồi dừng chuyển động
+Viên bi A đang chuyển động chậm dần, ta búng một viên bi B vào nó kết quả viên bi A chuyển động nhanh hơn và có thể đổi hướng chuyển động.
+Gió làm lá biến đổi chuyển động
-Biến dạng:
+Khi giương cung lên, sợi dây bị biến dạng do tác dụng của lực
+Nén lò xo làm lò xo bị biến dạng
+Căng dây cao su , dây bị biến dạng
+Bóp vào quả bóng cao su, quả bóng bị biến dạng
-Vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động:
+Khi ta đá vào quả bóng cao su lực tác dụng của chân sẽ làm bóng vừa biến dạng vừa biến đổi chuyển động.
+Đánh vào quả bóng tennis
8/Trọng lực là gì?Trọng lực có phương và chiều như thế nào
-Trọng lực là lực hút của trái đất tác dụng vào một vật
-Trọng lực có phương thẳng đứng và chiều hướng từ trên xuống /hướng về phía Trái Đất
-Đơn vị của lực là
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Trung Hiếu
Dung lượng: 75,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)