Ontap
Chia sẻ bởi Trần Thị Thu |
Ngày 11/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: ontap thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Câu 1.Trình bày cách đánh địch độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tông (1075-1077)?
Gợi ý:Năm 1075 nhà Lý chủ trương tập kích sang đất Tống,giành thế chủ động bất ngờ.
-Xây dựng phòng tuyến sông Cầu chặn bước tiến của giặc.
-Tấn công trước để tự vệ.
-Cuối năm 1077,đọc bài thơ “Thần”…
-Cuối năm 1077 vượt sông Như Nguyệt tập kích doanh trại giặc.
-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách thương lượng giảng hoà…
Câu 2.Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)?
Gợi ý:Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống…
-Thể hiện lòng yêu nước,ý thức độc lập dân tộc…
Câu 3.Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?
Gợi ý:*Nguyên nhân:-Nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt..
-Xây dựng khối đoàn kết toàn dân..
-Tinh thần hy sinh,quyết chiến quyết thắng của toàn dân,có nhiều tướng giỏi…
-Có chiến lược ,chiến thuật đúng đắn.sáng tạo…
*Ý nghĩa:-Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của Mông-Nguyên.
-Bảo vệ nền độc lập dân tộc .
-Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.
-Để lại nhiều bài học quý giá…
Câu 4:Nêu đặc điểm của các cuộc kháng chiến(Chổng Tống,Mông -Nguyên)?
*Kháng chiến chống Tống:
-Thời gian:1075-1077.
-Đường lối:+ Đánh trước để tự vệ .phương thức kết thúc chiến tranh:Chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo,thương lượng,đề nghị “giảng hoà”.
-Gương tiêu biểu:Lý thường Kiệt.
*Kháng chiếnchống Mông –Nguyên thời Trần.
-Thời gian:ba lần kháng chiến
+Lần thứ nhất(1258)
+Lần thứ hai(1285)
+Lần thứ ba(1287-1288)
-Đường lối:toàn dân”vườn không nhà trống”khi giặc vào.Tổng tấn công khi thời cơ đến(trên cơ sở cắt nguồn lương thực của địch).
-Gương tiêu biểu:Trần Hưng Đạo,Trần Thủ Độ,các vua Trần,Trần quang Khải.Trần Quốc Toản,Trần Bình Trọng.
Câu 5.Những thành tựu nổi bật về các mặt:kinh tế,văn hoá,giáo dục,khoa học nghệ thuật của Đại Việt thời Lý -Trần.
Thành tựu
Thời Lý
Thời Trần
1,Kinh tế
*Nông nghiệp:
-Nông dân có ruộng đất cày cấy.
-Nhà nước khuyến khích khai hoang.công tác thuỷ lợi được chú ý,
*Thủ công nghiệp có nhiều nghề.
*Thương nghiệp:Buôn bán trong nước và ngoài nước mở mang.
*Nông nghiệp:
-Khuyến khích sản xuất,mở rộng diện tích trồng trọt.Công cuộc khai hoang,đắp đê được củng cố.Ruộng đất làng xã nhiều.
*Thủ công nghiệp :Do nhà nước quản lý,có nhiều ngành nghề.Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển.
*Thương nghiệp:Chợ búa tấp nập.Buôn bán trong nước và ngoài nước được đẩy mạnh.
2,Văn hoá
-Đạo Phật phát triện mạnh nhất.Các hình thức sinh hoạt văn hoá phong phú,đa dạng.Nhiều trò chơi dân gian được dân chúng ham chuộng.
-Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến.Đạo Phật phát triển,Nho giáo ngày càng phát triển.Các hình thức sinh hoạt văn hoá đa dạng phong phú.
3,Giáo dục
-Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và để dạy cho con vua.
-Mở khoa thi chọn quan lại.
-Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.
-Quốc tử giám được mở rộng để đào tạo con em quý tộc quan lại.các lộ ,phủ có trường học.Trong nhân dân các làng xã có trường tư.Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
4,Khoa học-nghệ thuật
-Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển.
-Một số công trình nghệ thuật được xây dựng.
-Trình độ điêu khắc tinh vi,thanh thoát.phong cách nghệ thuật đa dạng,độc đáo và linh hoạt.
-Cơ quan chuyên viết sử ra đời với bộ Đại Việt sử kí.
-Quân sự: với tác phẩm nổi tiếng:Binh Thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn.
-Y học có thầy thuốcTuệ Tĩnh,nghiên cứu thuốc nam chữa bênh cho nhân dân.
-Thiên văn học có những đóng góp đáng kể.
Câu 1.Trình bày cách đánh địch độc đáo của Lý Thường Kiệt trong cuộc kháng chiến chống Tông (1075-1077)?
Gợi ý:Năm 1075 nhà Lý chủ trương tập kích sang đất Tống,giành thế chủ động bất ngờ.
-Xây dựng phòng tuyến sông Cầu chặn bước tiến của giặc.
-Tấn công trước để tự vệ.
-Cuối năm 1077,đọc bài thơ “Thần”…
-Cuối năm 1077 vượt sông Như Nguyệt tập kích doanh trại giặc.
-Chủ động kết thúc chiến tranh bằng cách thương lượng giảng hoà…
Câu 2.Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống (1075-1077)?
Gợi ý:Đập tan âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống…
-Thể hiện lòng yêu nước,ý thức độc lập dân tộc…
Câu 3.Trình bày nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên?
Gợi ý:*Nguyên nhân:-Nhà Trần có sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt..
-Xây dựng khối đoàn kết toàn dân..
-Tinh thần hy sinh,quyết chiến quyết thắng của toàn dân,có nhiều tướng giỏi…
-Có chiến lược ,chiến thuật đúng đắn.sáng tạo…
*Ý nghĩa:-Đập tan tham vọng và ý chí xâm lược Đại Việt của Mông-Nguyên.
-Bảo vệ nền độc lập dân tộc .
-Góp phần xây đắp truyền thống quân sự Việt Nam.
-Để lại nhiều bài học quý giá…
Câu 4:Nêu đặc điểm của các cuộc kháng chiến(Chổng Tống,Mông -Nguyên)?
*Kháng chiến chống Tống:
-Thời gian:1075-1077.
-Đường lối:+ Đánh trước để tự vệ .phương thức kết thúc chiến tranh:Chủ động kết thúc chiến tranh bằng biện pháp mềm dẻo,thương lượng,đề nghị “giảng hoà”.
-Gương tiêu biểu:Lý thường Kiệt.
*Kháng chiếnchống Mông –Nguyên thời Trần.
-Thời gian:ba lần kháng chiến
+Lần thứ nhất(1258)
+Lần thứ hai(1285)
+Lần thứ ba(1287-1288)
-Đường lối:toàn dân”vườn không nhà trống”khi giặc vào.Tổng tấn công khi thời cơ đến(trên cơ sở cắt nguồn lương thực của địch).
-Gương tiêu biểu:Trần Hưng Đạo,Trần Thủ Độ,các vua Trần,Trần quang Khải.Trần Quốc Toản,Trần Bình Trọng.
Câu 5.Những thành tựu nổi bật về các mặt:kinh tế,văn hoá,giáo dục,khoa học nghệ thuật của Đại Việt thời Lý -Trần.
Thành tựu
Thời Lý
Thời Trần
1,Kinh tế
*Nông nghiệp:
-Nông dân có ruộng đất cày cấy.
-Nhà nước khuyến khích khai hoang.công tác thuỷ lợi được chú ý,
*Thủ công nghiệp có nhiều nghề.
*Thương nghiệp:Buôn bán trong nước và ngoài nước mở mang.
*Nông nghiệp:
-Khuyến khích sản xuất,mở rộng diện tích trồng trọt.Công cuộc khai hoang,đắp đê được củng cố.Ruộng đất làng xã nhiều.
*Thủ công nghiệp :Do nhà nước quản lý,có nhiều ngành nghề.Thủ công nghiệp trong nhân dân rất phổ biến và phát triển.
*Thương nghiệp:Chợ búa tấp nập.Buôn bán trong nước và ngoài nước được đẩy mạnh.
2,Văn hoá
-Đạo Phật phát triện mạnh nhất.Các hình thức sinh hoạt văn hoá phong phú,đa dạng.Nhiều trò chơi dân gian được dân chúng ham chuộng.
-Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến.Đạo Phật phát triển,Nho giáo ngày càng phát triển.Các hình thức sinh hoạt văn hoá đa dạng phong phú.
3,Giáo dục
-Xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử và để dạy cho con vua.
-Mở khoa thi chọn quan lại.
-Văn học chữ Hán bắt đầu phát triển.
-Quốc tử giám được mở rộng để đào tạo con em quý tộc quan lại.các lộ ,phủ có trường học.Trong nhân dân các làng xã có trường tư.Các kì thi được tổ chức ngày càng nhiều.
4,Khoa học-nghệ thuật
-Nghệ thuật điêu khắc rất phát triển.
-Một số công trình nghệ thuật được xây dựng.
-Trình độ điêu khắc tinh vi,thanh thoát.phong cách nghệ thuật đa dạng,độc đáo và linh hoạt.
-Cơ quan chuyên viết sử ra đời với bộ Đại Việt sử kí.
-Quân sự: với tác phẩm nổi tiếng:Binh Thư yếu lược của Trần Quốc Tuấn.
-Y học có thầy thuốcTuệ Tĩnh,nghiên cứu thuốc nam chữa bênh cho nhân dân.
-Thiên văn học có những đóng góp đáng kể.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Thu
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)