ONG VA BUOM
Chia sẻ bởi hoathuytinh699 |
Ngày 05/10/2018 |
39
Chia sẻ tài liệu: ONG VA BUOM thuộc Lớp 4 tuổi
Nội dung tài liệu:
Chủ đề: Thế giới động vật
Trọng tâm: LQVH – Thơ Ong nâu và bướm vàng
Tích hợp: MTXQ - Phân loại động vật theo nhóm
Lớp MG Lá
GV: Nguyễn Thị Kim Chung –
Trường MG Bình Minh TXGC Tiền Giang
I/- MỤC TIÊU:
Được quan sát mô hình, được nghe cô đọc diễn cảm và giải thích nội dung bài thơ “Ong nâu và Bướm vàng”, được tham gia hoạt động nhóm, được chơi trò chơi “Hãy chọn đúng hoa, Ong bay, Bướm lượn” và tích cực trả lời câu hỏi đóng góp bài. Tất cả học sinh hiểu, đọc thuộc thơ khá diễn cảm kết hợp điệu bộ phù hợp, nhẹ nhàng. Trẻ biết nhồi giấy, xé giấy làm thành con bướm, ong ... Giáo dục trẻ siêng năng, chăm chỉ.
II/- CHUẨN BỊ:
Mô hình có: tổ ong, con ong, con bướm, cây xanh, hoa.
4 bông hoa to (4 màu khác nhau).
4 tranh vẽ ong, bướm kiểu dáng khác nhau.
Bài thơ viết chữ in thường.
5 Mũ ong, 5 mũ bướm. 2 que có chiều dài không bằng nhau.
Máy casstter, băng nhạc.
III/- PHƯƠNG PHÁP:
Đọc diễn cảm, dùng lời, trực quan, đàm thoại, luyện tập.
IV/- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1./ Mở bài
Hoạt động 1:
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài.
- Hoạt động tạo hình cắt xé dán con ong, con bướm
2./ Phát triển bài
Hoạt động 2
- Cho trẻ làm quen với tác phẩm
Giáo viên đọc thơ diễn cảm qua mô hình.
Hoạt động 3
- Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.
Hoạt động 4
- Giúp trẻ thể hiện nội dung tác phẩm.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm với nhiều hình thức khác nhau. Giáo viên chú ý sửa sai.
3./ Kết thúc bài:
- Làm cử điệu theo bài hát “Chị ong nâu và em bé”
Nhận xét, Tuyên dương
- Chơi trò chơi “Ong bay”
--> Giáo viên cho trẻ di chuyển đến mô hình vườn hoa.
- Cho trẻ quan sát mô hình và nêu những gì trẻ thấy.
- Cho trẻ về 4 tổ thực hiện xé giấy, tạo thành con bướm, con ong để trang trí mô hình.
- Giáo viên mở nhạc bài “Ong và bướm”
- Cho trẻ gọi tên ong, bướm trên mô hình.
Chuyển ý giới thiệu bài thơ
“Ong nâu và bướm vàng”.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ kết hợp minh họa qua mô hình.
- Trong bài thơ nói ong, bướm như thế nào?
- Con biết gì về con ong, bướm.
( Chuyển tiếp: TC “Bướm bay, bướm lượn”
--> Yêu cầu trẻ chia làm 2 đội chơi thi đua.
- Giới thiệu trò chơi: Hãy chọn đúng hoa”
( Giải thích: Phía trước có những bông hoa dưới bông hoa có 1 bức tranh, con sẽ lên chọn bông hoa mà con thích khi mở nhụy ra, trong bông hoa sẽ có 1 con vật, nếu tranh ở dưới và con vật trong bông hoa giống nhau thì được quyền trả lời câu hỏi và được điểm thưởng còn ngược lại thì đội bạn sẽ giành quyền trả lời câu hỏi.
- Cho 2 đội lên rút que xem đội nào trả lời trước.
- Câu hỏi tọa đàm:
+ Trong bài thơ nói ong nâu như thế nào?
+ Khi trời mưa tại sao Ong nâu không rách cánh mà bướm lại rách cánh ?
+ Ong và bướm con thích con vật nào? tại sao thích? tại sao không thích?
+ Hằng ngày để không bị chê như bướm vàng con phải làm sao để được mọi người khen.
- Giáo viên giải thích từ khó:
+ Chuyên cần: Siêng năng làm việc, làm nhiều hơn nghỉ.
+ Hàng trăm ô cửa: tổ ong có nhiều lổ nhỏ, mỗi lổ nhỏ người ta ví như 1 ô cửa.
( Tóm nội dung giáo dục
- Ong nâu rất chăm chỉ siêng năng làm việc, bướm vàng thì mãi rong chơi, lười biếng bị mọi người chê cười. Giáo dục trẻ siêng năng làm những việc vừa sức để giúp đỡ mọi người.
- Yêu cầu trẻ đưa hoa về vườn hoa.
Trọng tâm: LQVH – Thơ Ong nâu và bướm vàng
Tích hợp: MTXQ - Phân loại động vật theo nhóm
Lớp MG Lá
GV: Nguyễn Thị Kim Chung –
Trường MG Bình Minh TXGC Tiền Giang
I/- MỤC TIÊU:
Được quan sát mô hình, được nghe cô đọc diễn cảm và giải thích nội dung bài thơ “Ong nâu và Bướm vàng”, được tham gia hoạt động nhóm, được chơi trò chơi “Hãy chọn đúng hoa, Ong bay, Bướm lượn” và tích cực trả lời câu hỏi đóng góp bài. Tất cả học sinh hiểu, đọc thuộc thơ khá diễn cảm kết hợp điệu bộ phù hợp, nhẹ nhàng. Trẻ biết nhồi giấy, xé giấy làm thành con bướm, ong ... Giáo dục trẻ siêng năng, chăm chỉ.
II/- CHUẨN BỊ:
Mô hình có: tổ ong, con ong, con bướm, cây xanh, hoa.
4 bông hoa to (4 màu khác nhau).
4 tranh vẽ ong, bướm kiểu dáng khác nhau.
Bài thơ viết chữ in thường.
5 Mũ ong, 5 mũ bướm. 2 que có chiều dài không bằng nhau.
Máy casstter, băng nhạc.
III/- PHƯƠNG PHÁP:
Đọc diễn cảm, dùng lời, trực quan, đàm thoại, luyện tập.
IV/- HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ
HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ
1./ Mở bài
Hoạt động 1:
- Ổn định tổ chức
- Giới thiệu bài.
- Hoạt động tạo hình cắt xé dán con ong, con bướm
2./ Phát triển bài
Hoạt động 2
- Cho trẻ làm quen với tác phẩm
Giáo viên đọc thơ diễn cảm qua mô hình.
Hoạt động 3
- Giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ.
Hoạt động 4
- Giúp trẻ thể hiện nội dung tác phẩm.
- Trẻ đọc thơ diễn cảm với nhiều hình thức khác nhau. Giáo viên chú ý sửa sai.
3./ Kết thúc bài:
- Làm cử điệu theo bài hát “Chị ong nâu và em bé”
Nhận xét, Tuyên dương
- Chơi trò chơi “Ong bay”
--> Giáo viên cho trẻ di chuyển đến mô hình vườn hoa.
- Cho trẻ quan sát mô hình và nêu những gì trẻ thấy.
- Cho trẻ về 4 tổ thực hiện xé giấy, tạo thành con bướm, con ong để trang trí mô hình.
- Giáo viên mở nhạc bài “Ong và bướm”
- Cho trẻ gọi tên ong, bướm trên mô hình.
Chuyển ý giới thiệu bài thơ
“Ong nâu và bướm vàng”.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ kết hợp minh họa qua mô hình.
- Trong bài thơ nói ong, bướm như thế nào?
- Con biết gì về con ong, bướm.
( Chuyển tiếp: TC “Bướm bay, bướm lượn”
--> Yêu cầu trẻ chia làm 2 đội chơi thi đua.
- Giới thiệu trò chơi: Hãy chọn đúng hoa”
( Giải thích: Phía trước có những bông hoa dưới bông hoa có 1 bức tranh, con sẽ lên chọn bông hoa mà con thích khi mở nhụy ra, trong bông hoa sẽ có 1 con vật, nếu tranh ở dưới và con vật trong bông hoa giống nhau thì được quyền trả lời câu hỏi và được điểm thưởng còn ngược lại thì đội bạn sẽ giành quyền trả lời câu hỏi.
- Cho 2 đội lên rút que xem đội nào trả lời trước.
- Câu hỏi tọa đàm:
+ Trong bài thơ nói ong nâu như thế nào?
+ Khi trời mưa tại sao Ong nâu không rách cánh mà bướm lại rách cánh ?
+ Ong và bướm con thích con vật nào? tại sao thích? tại sao không thích?
+ Hằng ngày để không bị chê như bướm vàng con phải làm sao để được mọi người khen.
- Giáo viên giải thích từ khó:
+ Chuyên cần: Siêng năng làm việc, làm nhiều hơn nghỉ.
+ Hàng trăm ô cửa: tổ ong có nhiều lổ nhỏ, mỗi lổ nhỏ người ta ví như 1 ô cửa.
( Tóm nội dung giáo dục
- Ong nâu rất chăm chỉ siêng năng làm việc, bướm vàng thì mãi rong chơi, lười biếng bị mọi người chê cười. Giáo dục trẻ siêng năng làm những việc vừa sức để giúp đỡ mọi người.
- Yêu cầu trẻ đưa hoa về vườn hoa.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: hoathuytinh699
Dung lượng: 96,52KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)