On thi lop 10 phan ham so
Chia sẻ bởi Lương Văn Trang |
Ngày 12/10/2018 |
46
Chia sẻ tài liệu: on thi lop 10 phan ham so thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
3.2 Tính:
3.3 Rút gọn:
3. Phần hàm số:
- Kiến thức:
Hàm số y = ax + b và hàm số y = a`x + b`
a. Cắt nhau khi a ≠ a`
b. Song song khi a = a` ; b ≠ b`
c. nhau khi a = a` ; b = b`
Hàm số y =ax + b và ham số y = ax2
a. Cắt nhau khi pt: ax2 + ax + b có nghiệm
b. Hoành độ giao điểm là nghiệm của pt: ax2 + ax + b
c. Cắt nhau tại hai phía của trục tung thì x1.x2 < 0
d. Căt nhau tại bên phải của trục tung thì x1.x2 > 0 và x1 + x2 > 0
e. Cắt nhau tại bên trái trục tung thì x1.x2 > 0 và x1 + x2 < 0
3.1 Cho hs: y = x và y = 2x + 2
a. Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b. Gọi A là giao điểm của hai đồ thị hàm số nói trên, tìm toạ độ điểm A.
( Hoành độ điểm A là nghiệm của pt: x = 2x + 2)
3.2 Cho hàm số: y = x+1 và y = -x + 3
a. Vẽ đồ thị hàm số trên, trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b. Hai đường thẳng y = x+1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt ox theo thứ tự tại A và B
Tìm toạ độ các điểm A, B, C.
- Hoành độ điểm C là nghiệm của pt: x+1 = -x +3
- Đồ thị cắt trục hoành tại a thì y = 0 từ đó tìm x trong các pt: x + 1 = 0 và –x + 3 = 0
3.3
1. Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b biết rằng đồ thi của nó đi qua hai điểm A (2;1) và B (1;2)
- Tìm a, b giải hệ khi thay toạ độ giao điểm vào hàm số.
2. Viết phương trình đường thẳng (d) qua M(-1;-1) và song song với đường thẳng AB.
- Do song với đường thẳng AB ta suy ra được a, thay toạ độ điểm M vào ta tìm được b.
3.4 Trên mặt phẳng toạ độ cho Parabol (p): y = x2
1. Vẽ (p)
2. Một điểm A nằm trên (p) có hoành độ x = 2 tìm tung độ điểm A.
3. Viết phương trình đường thẳng d qua gốc toạ độ và điểm A
( pt đường thảng qua gốc toạ độ có dạng y = ax và qua điểm A từ đó tìm ra a )
3.5 Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm B( -1;-4)và:
1. Có hệ số góc bằng 2.
2. Song song với đường thẳng y = -3x +1
3. Vẽ đồ thị của hai hàm số tìm được.
3.6 Cho hàm số y= f(x) = ax2
1. Tìm a và vẽ đồ thị (p) của hàm số, biết rằng (p) đi qua điểm A(-2;2)
2. Gọi B là điểm trên đồ thị (p) có hoành độ là 4. Viết phương trình đường thẳng AB.
( Qua điểm A(-2;2): -2a +b = 2; qua điểm B(4;8): 4a + b = 8. Giải hệ)
3. Tìm toạ độ của điểm A` đx với A qua trục tung.
3.7 Cho hàm số y = f(x) = ax2 có đồ thị là (p).
1. Vẽ (p) biết rằng (p) đi qua điểm A(1;1)
2. Hãy tính x khi f(x) = 0 và F(x) = -4.
3.8 Cho hàm số: y = ax2 có đồ thị (p)
1. Định a, biết rằng (p) đi qua M(2;4)
2. Với a tìm được ở câu 1:
a, Vẽ (p)
b, Với giá trị nào của m đường thẳng y = m – x cắt (p) tại hai điểm nằm hai bên trục tung?
( y = ax2 qua M(2;4) => a =1. Để hai đồ thị cắt nhau tai hai điểm thì phương trình x2 = m – x phải có = b2 – 4ac > 0. Để cắt nhau tại hai điểm nằm ở hai phía trục tung thì x1 và x2 phải khác dấu hay x1.x2
3.3 Rút gọn:
3. Phần hàm số:
- Kiến thức:
Hàm số y = ax + b và hàm số y = a`x + b`
a. Cắt nhau khi a ≠ a`
b. Song song khi a = a` ; b ≠ b`
c. nhau khi a = a` ; b = b`
Hàm số y =ax + b và ham số y = ax2
a. Cắt nhau khi pt: ax2 + ax + b có nghiệm
b. Hoành độ giao điểm là nghiệm của pt: ax2 + ax + b
c. Cắt nhau tại hai phía của trục tung thì x1.x2 < 0
d. Căt nhau tại bên phải của trục tung thì x1.x2 > 0 và x1 + x2 > 0
e. Cắt nhau tại bên trái trục tung thì x1.x2 > 0 và x1 + x2 < 0
3.1 Cho hs: y = x và y = 2x + 2
a. Vẽ đồ thị hàm số y = x và y = 2x + 2 trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b. Gọi A là giao điểm của hai đồ thị hàm số nói trên, tìm toạ độ điểm A.
( Hoành độ điểm A là nghiệm của pt: x = 2x + 2)
3.2 Cho hàm số: y = x+1 và y = -x + 3
a. Vẽ đồ thị hàm số trên, trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b. Hai đường thẳng y = x+1 và y = -x + 3 cắt nhau tại C và cắt ox theo thứ tự tại A và B
Tìm toạ độ các điểm A, B, C.
- Hoành độ điểm C là nghiệm của pt: x+1 = -x +3
- Đồ thị cắt trục hoành tại a thì y = 0 từ đó tìm x trong các pt: x + 1 = 0 và –x + 3 = 0
3.3
1. Xác định hệ số a, b của hàm số y = ax + b biết rằng đồ thi của nó đi qua hai điểm A (2;1) và B (1;2)
- Tìm a, b giải hệ khi thay toạ độ giao điểm vào hàm số.
2. Viết phương trình đường thẳng (d) qua M(-1;-1) và song song với đường thẳng AB.
- Do song với đường thẳng AB ta suy ra được a, thay toạ độ điểm M vào ta tìm được b.
3.4 Trên mặt phẳng toạ độ cho Parabol (p): y = x2
1. Vẽ (p)
2. Một điểm A nằm trên (p) có hoành độ x = 2 tìm tung độ điểm A.
3. Viết phương trình đường thẳng d qua gốc toạ độ và điểm A
( pt đường thảng qua gốc toạ độ có dạng y = ax và qua điểm A từ đó tìm ra a )
3.5 Viết phương trình đường thẳng đi qua điểm B( -1;-4)và:
1. Có hệ số góc bằng 2.
2. Song song với đường thẳng y = -3x +1
3. Vẽ đồ thị của hai hàm số tìm được.
3.6 Cho hàm số y= f(x) = ax2
1. Tìm a và vẽ đồ thị (p) của hàm số, biết rằng (p) đi qua điểm A(-2;2)
2. Gọi B là điểm trên đồ thị (p) có hoành độ là 4. Viết phương trình đường thẳng AB.
( Qua điểm A(-2;2): -2a +b = 2; qua điểm B(4;8): 4a + b = 8. Giải hệ)
3. Tìm toạ độ của điểm A` đx với A qua trục tung.
3.7 Cho hàm số y = f(x) = ax2 có đồ thị là (p).
1. Vẽ (p) biết rằng (p) đi qua điểm A(1;1)
2. Hãy tính x khi f(x) = 0 và F(x) = -4.
3.8 Cho hàm số: y = ax2 có đồ thị (p)
1. Định a, biết rằng (p) đi qua M(2;4)
2. Với a tìm được ở câu 1:
a, Vẽ (p)
b, Với giá trị nào của m đường thẳng y = m – x cắt (p) tại hai điểm nằm hai bên trục tung?
( y = ax2 qua M(2;4) => a =1. Để hai đồ thị cắt nhau tai hai điểm thì phương trình x2 = m – x phải có = b2 – 4ac > 0. Để cắt nhau tại hai điểm nằm ở hai phía trục tung thì x1 và x2 phải khác dấu hay x1.x2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lương Văn Trang
Dung lượng: 54,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)