On thi lop 10 hin hoc

Chia sẻ bởi Lương Văn Trang | Ngày 12/10/2018 | 46

Chia sẻ tài liệu: On thi lop 10 hin hoc thuộc Số học 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN THI LỚP 10
1. CÁC TRƯỜNG HỢP ĐỒNG DẠNG VÀ BẰNG NHAU CỦA HAI TAM GIÁC.

1. Trường hợp đồng dạng c.c.c
2. Trường hợp đồng dạng c.g.c
3. Trường hợp đông dạng g.g
1. Trường hợp bằng nhau c.c.c.
2. Trường hợp bằng nhau c.g.c
3. Trường hợp bằng nhau g.c.g

2. Các trường hợp đồng dạng và bằng nhau của hai tam giác vuông:
a. Trường hợp đồng dạng:
+ Hai cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ
+ Có một góc nhọn bằng nhau
+ Cạnh huyền và cạnh góc vuông tương ứng tỉ lệ
b. Trưòng hợp bằng nhau:
+ Cạnh huyền góc nhọn
+ Cạnh huyền cạnh góc vuông
+ Cạnh góc vuông góc nhọn
1.1 Bài tập:Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ đường cao BH và CK.
1. CM : BK = CH
2. CM : KH // BC (Tính góc B bằng 1800 – A chia 2. Hoặc AK :AB = AH : AC )
2. HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VUÔNG:

Ta có b2 = ab` ; c2 = ac` ; a2 = b2 + c2
bc = ah ; h2 = b`c` ;



+ Ngoài ra ta còn có :
+ Tỉ số lượng giac của goc nhọn
- Sin = đối chia cho huyền …
- Nếu 900 thì sin; tg(Vd sin30 = cos60; tg30 = cotg60)
- Tacó : b = asinB ; b = acosC ; …
2.1 Đường cao của một tam giác vuông chia cạnh huyền thành hai đoạn thẳng có độ dài là 1 và 2. Hãy tính các cạnh góc vuông của hai tam giác vuông tạo thành.
2.2 Cho hình vuông ABCD. Gọi I là một điểm nằm giữa A và B. Tia DI và CB cắt nhau tại K. Kẻ đường thẳng qua D vuông gócvới DI, đường thẳng này cắt BC tại L.
a, CMR tam giác DIL cân tại D
b, CM : không đổi.
2.3 Cho tam giác ABC vuông tại C. Trong đó AC = 0,9 m; BC = 1,2 m. Tính các tỉ số lượng giác của góc B, từ đó suy ra tỉ số lượng giác của góc A.
2.4 Cho tam giác ABC vuông tại A. biết cosB = 0.8. Hãy tính các tỉ số lượng giác của góc C.
( Do sinB >0 , ta có sin2B + cos2B = 1 từ đó có sin2B = 1 - cos2B … Hoặc cosB = 0,8 = từ đó tìm được cạnh goc vuông còn lại bằng 3)
3. ĐƯỜNG TRÒN ( Góc vói đường tròn – Tứ giác nội tiếp)
1. Góc ở tâm và số số đo cung bị chắn.
2. Liên hệ giữa cung và dây.
3. Góc nội tiếp:
4. Góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung
5. Góc có đỉnh bên trong đường và góc có đỉnh bên ngoài đường tròn.
4. Tứ giác nội tiếp: ( Nhắc lại hai định lí)
+ Tứ giác có tổng hai góc đối bằng 1800 thì nội tiếp.
+ Tứ giác có bốn đỉnh cùng cách đều một điểm thì nội tiếp.
+ Tứ giác có hai góc cùng nhìn một cạnh dưới một góc bằng nhau thì tứ giác đó nội tiếp.
+ Tứ giác có bốn đinh cùng nằm trên một đường tròn thì nội tiếp.
4.1 Cho tam giác ABC ( Góc C khác 900 ), các đường cao hạ từ A và B của tam giác ABC cắt nhau tai H, cắt đường tròn ngoại tiếp của tam giác ABC lần lượt tại D và E.
a. CM: CD = CE b. CM: BHD cân. C. CM: CD = CH.

Giải:
a. Ta có ADBC
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Văn Trang
Dung lượng: 182,50KB| Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)