ÔN THI HSG HÓA 8: PHẦN OXI
Chia sẻ bởi Trương An |
Ngày 17/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: ÔN THI HSG HÓA 8: PHẦN OXI thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên: ……………… Lớp……………….
OXI- LƯU HUỲNH
MỘT SỐ LƯU Ý CẦN NẮM VỮNG:
(Cu, Ag,Au, Pb, Hg, Pt) + HCl (loãng hoặc đặc) /H2SO4 (loãng) không xảy ra
(Al, Fe, Cr ) + H2SO4 đặc nguội /HNO3 đặc nguội không xảy ra
O2 + kim loại (trừ Au, Pt); O2 + phi kim (trừ Cl2, Br2, I2);
Ở nhiệt độ thường: O3 + kim loại (trừ Cu, Sn, Ni, Au, Pt,);
Tính oxi hóa O3 > O2 ở nhiệt độ thường: Ag + O2 không xảy ra; 2Ag + O3 Ag2O + O2
5. Tính axit của H2SO4 (axit sunfuric) > H2SO3 (axit sufurơ) > H2CO3 (axit cacbonic)> H2S (axit sufuhiđric)
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các số oxi hóa của S:
A. -4, 0, +2, +4 B. -2, 0, +4,+6 C. -3,0,+3, +5 D. -3, 0, +1 đến +5
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng
SO2 được dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm mốc trong lương thực, thực phẩm
Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 ta dùng dung dịch brom
Tính axit của H2CO3 < H2S < H2SO3 < H2SO4
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng:
Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.
Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon
Fe tác dụng với Cl2 và H2SO4 loãng đều tạo ra muối sắt (II)
H2S chỉ có tính oxi hóa và H2SO4 chỉ có tính khử
Câu 4:(ĐHA08) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. điện phân nước. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Câu 5: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô?
Al2O3 B. CaO C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch HCl
Câu 6: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực:
H2S B. O2 C. Al2S3 D. SO2
Câu 7: Số oxi hóa của S trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 (H2SO4.SO3):
+2 B. +4 C. + 6 D. +8
Câu 8: Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây:
O2 B. Al B. H2SO4 đặc D. F2
Câu 9: Oxit nào sau đây là hợp chất ion: A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. CaO
Câu 10: (CĐ09) Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là: A. NH3 B. O3 C. SO2 D. CO2
Câu 11: (ĐHB10) Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch: A. NaHS. B. Pb(NO3)2. C. NaOH. D. AgNO3
Câu 12: (CĐ07) Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. H2S và Cl2. B. Cl2 và O2. C. NH3 và HCl. D. HI và O3.
Câu 13: Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:
A. Cl2, O3, S, SO2 B. SO2, S, Cl2, Br2 C. Na, F2, S,H2S D. Br2, O2, Ca, H2SO4
Câu 14: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây:
Cu và Cu(OH)2 B. Fe và Fe(OH)3 C. C và CO2 D. S và H2S
Câu 15:(CĐ08) Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl
OXI- LƯU HUỲNH
MỘT SỐ LƯU Ý CẦN NẮM VỮNG:
(Cu, Ag,Au, Pb, Hg, Pt) + HCl (loãng hoặc đặc) /H2SO4 (loãng) không xảy ra
(Al, Fe, Cr ) + H2SO4 đặc nguội /HNO3 đặc nguội không xảy ra
O2 + kim loại (trừ Au, Pt); O2 + phi kim (trừ Cl2, Br2, I2);
Ở nhiệt độ thường: O3 + kim loại (trừ Cu, Sn, Ni, Au, Pt,);
Tính oxi hóa O3 > O2 ở nhiệt độ thường: Ag + O2 không xảy ra; 2Ag + O3 Ag2O + O2
5. Tính axit của H2SO4 (axit sunfuric) > H2SO3 (axit sufurơ) > H2CO3 (axit cacbonic)> H2S (axit sufuhiđric)
PHẦN TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Các số oxi hóa của S:
A. -4, 0, +2, +4 B. -2, 0, +4,+6 C. -3,0,+3, +5 D. -3, 0, +1 đến +5
Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng:
Trong y học, ozon được dùng để chữa sâu răng
SO2 được dùng để tẩy trắng giấy, bột giấy, chất chống nấm mốc trong lương thực, thực phẩm
Để phân biệt khí SO2 và khí CO2 ta dùng dung dịch brom
Tính axit của H2CO3 < H2S < H2SO3 < H2SO4
Câu 3: Phát biểu nào sau đây là đúng:
Để pha loãng axit H2SO4 đặc ta rót từ từ axit vào nước và khuấy nhẹ bằng đũa thủy tinh.
Oxi và ozon đều có tính oxi hóa mạnh nhưng tính oxi hóa của oxi mạnh hơn ozon
Fe tác dụng với Cl2 và H2SO4 loãng đều tạo ra muối sắt (II)
H2S chỉ có tính oxi hóa và H2SO4 chỉ có tính khử
Câu 4:(ĐHA08) Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
A. nhiệt phân KClO3 có xúc tác MnO2. B. nhiệt phân Cu(NO3)2.
C. điện phân nước. D. chưng cất phân đoạn không khí lỏng
Câu 5: Khí oxi điều chế được có lẫn hơi nước. Dẫn khí oxi ẩm đi qua chất nào sau đây để được khí oxi khô?
Al2O3 B. CaO C. dung dịch Ca(OH)2 D. dung dịch HCl
Câu 6: Chất nào sau đây có liên kết cộng hóa trị không cực:
H2S B. O2 C. Al2S3 D. SO2
Câu 7: Số oxi hóa của S trong một loại hợp chất oleum H2S2O7 (H2SO4.SO3):
+2 B. +4 C. + 6 D. +8
Câu 8: Lưu huỳnh thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây:
O2 B. Al B. H2SO4 đặc D. F2
Câu 9: Oxit nào sau đây là hợp chất ion: A. SO2 B. SO3 C. CO2 D. CaO
Câu 10: (CĐ09) Chất khí X tan trong nước tạo ra một dung dịch làm chuyển màu quỳ tím thành đỏ và có thể được dùng làm chất tẩy màu. Khí X là: A. NH3 B. O3 C. SO2 D. CO2
Câu 11: (ĐHB10) Phương pháp để loại bỏ tạp chất HCl có lẫn trong khí H2S là: Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua một lượng dư dung dịch: A. NaHS. B. Pb(NO3)2. C. NaOH. D. AgNO3
Câu 12: (CĐ07) Các khí có thể cùng tồn tại trong một hỗn hợp là
A. H2S và Cl2. B. Cl2 và O2. C. NH3 và HCl. D. HI và O3.
Câu 13: Dãy chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử:
A. Cl2, O3, S, SO2 B. SO2, S, Cl2, Br2 C. Na, F2, S,H2S D. Br2, O2, Ca, H2SO4
Câu 14: Dung dịch H2SO4 loãng có thể tác dụng với cả 2 chất nào sau đây:
Cu và Cu(OH)2 B. Fe và Fe(OH)3 C. C và CO2 D. S và H2S
Câu 15:(CĐ08) Trường hợp không xảy ra phản ứng hóa học là
A. 3O2 + 2H2S → 2H2O + 2SO2. B. FeCl2 + H2S → FeS + 2HCl
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trương An
Dung lượng: 259,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)