ON THI HOC KY II
Chia sẻ bởi Kiều Trang |
Ngày 17/10/2018 |
19
Chia sẻ tài liệu: ON THI HOC KY II thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Bài 1: Viết PTHH phản ứng cháy của các chất sau trong oxi: H2; Mg; Cu; S; Al; C và P.
Bài 2:khi đốt khí metan (CH4); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên
Bài 3: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Bài 4: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
Bài 5: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bài 6: Đốt cháy quặng kẽm sun fua (ZnS) , chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Nếu cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ có thể sinh ra là bao nhiêu?
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng sau: Fe + O2 Fe3O4
Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gsm oxit sắt từ
Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết KMnO4 nhiệt phân theo PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Bài 8: Đốt cháy 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sát đã dùng.
Bài 9: Có 4 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí O2, một lọ đựng không khí,N2, H2. Hãy nêu cách phân biệt 4 lọ.
Bài 10: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn:
Một tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp chất còn lại không cháy
4 kg khí metan (CH4) tinh khiết
Bài 11: Viết những PTHH biểu diễn sự oxi hóa:
Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.
Hợp chất: CO, CH4, C2H2, C2H6O.
Bài 12: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau, gọi tên chúng
Cu (I) và O (II); Cu (II) và O.
Al và O; Zn và O; Mg và O;
Fe (II) và O; Fe(III) và O
N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.
Bài 13: Oxit của một nguyên tố hoá trị (II) chứa 20% oxi theo khối lượng. Xác định CTPT của oxit
Bài 14: Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào là oxit axit, hợp chất nào là oxit bazơ?
K2O; KCl; FeO; Fe2O3; N2O5; SO3; CO2; CaO; H2SO4; Ba(OH)2?
Bài 15: Vì sao sự cháy của một vật trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy của vật đó trong khí oxi?.
Bài 16: Có 4 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau: oxi, nitơ, không khí, khí cacbonic. Làm thế nào có thể nhận biết được chất khí nào ở trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? viết PTHH (nếu có).
Bài 17: Có 4 lọ đựng một trong những chất lỏng sau: nước cất, dd NaOH, nước muối, dd H2SO4
Bằng phương pháp hoá họchãy nêu cách để nhận biết chất lỏng nào đựng trong mỗi lọ.
Bài 18
a) muốn cho một vật nào đó có thể bắt cháy và tiếp tục cháy ta phải làm thế nào?
b)Muốn dập tắt ngọn lửa đang cháy ta phải làm thế nào?
Câu 19: Viết PTHH của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: a) Sắt (II) oxit; b/ Đồng (II) oxit; c/ Oxit sắt từ d/ Chì (II) oxit.
Câu 20: Cho các chất sau đây: Na2O; HgO; H2SO3; Fe(OH)3; CO; AlCl3; CaSO4; Al2(SO4)3; H3PO4; CuCl2; Mg3(PO4)2; NaHCO3; HNO3; Al(OH)3. Gọi tên từng chất và cho biết mỗi chất trên thuộc loại hợp chất nào?
Câu 21: Hoàn thành chuỗi biến hóa
Bài 2:khi đốt khí metan (CH4); khí axetilen (C2H2), rượu etylic (C2H6O) đều cho sản phẩm là khí cacbonic và hơi nước. Hãy viết PTHH phản ứng cháy của các phản ứng trên
Bài 3: Người ta đốt cháy lưu huỳnh trong bình chứa 15 gam oxi. Sau phản ứng thu được 19,2 gam khí sunfurơ (SO2)
Tính số gam lưu huỳnh đã cháy
Tính số gam oxi còn dư sau phản ứng cháy
Bài 4: Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 1 kg than đá chứa 96% cacbon và 4% tạp chất không cháy.
Bài 5: Đốt cháy 6,2 gam photpho trong bình chứa 6,72 lít khí oxi (đktc) tạo thành điphotpho pentaoxit.
Chất nào còn dư sau phản ứng, với khối lượng là bao nhiêu?
Tính khối lượng sản phẩm tạo thành.
Bài 6: Đốt cháy quặng kẽm sun fua (ZnS) , chất này tác dụng với oxi tạo thành kẽm oxit và khí sunfurơ. Nếu cho 19,4 gam ZnS tác dụng với 8,96 lít khí oxi (đktc) thì khí sunfurơ có thể sinh ra là bao nhiêu?
Bài 7: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế oxit sắt từ Fe3O4 theo phương trình phản ứng sau: Fe + O2 Fe3O4
Tính số gam sắt và thể tích oxi cần dùng để có thể điều chế được 2,32 gsm oxit sắt từ
Tính số gam Kali pemanganat KMnO4 cần dùng để có được lượng oxi dùng cho phản ứng trên. Biết KMnO4 nhiệt phân theo PTHH: 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2
Bài 8: Đốt cháy 21 gam một mẫu sắt không tinh khiết trong oxi dư người ta thu được 23,2 gam oxit sắt từ Fe3O4 . Tính độ tinh khiết của mẫu sát đã dùng.
Bài 9: Có 4 lọ thuỷ tinh, một lọ đựng khí O2, một lọ đựng không khí,N2, H2. Hãy nêu cách phân biệt 4 lọ.
Bài 10: Tính khối lượng oxi cần dùng để đốt cháy hoàn toàn:
Một tấn than chứa 95% cacbon. Các tạp chất còn lại không cháy
4 kg khí metan (CH4) tinh khiết
Bài 11: Viết những PTHH biểu diễn sự oxi hóa:
Đơn chất: Al, Zn, Fe, Cu, Na, C, S, P.
Hợp chất: CO, CH4, C2H2, C2H6O.
Bài 12: Viết các CTHH của các oxit tạo nên từ các nguyên tố sau, gọi tên chúng
Cu (I) và O (II); Cu (II) và O.
Al và O; Zn và O; Mg và O;
Fe (II) và O; Fe(III) và O
N (I) và O; N (II) và O; N (III) và O; N (IV) và O; N (V) và O.
Bài 13: Oxit của một nguyên tố hoá trị (II) chứa 20% oxi theo khối lượng. Xác định CTPT của oxit
Bài 14: Trong số các hợp chất sau, hợp chất nào là oxit axit, hợp chất nào là oxit bazơ?
K2O; KCl; FeO; Fe2O3; N2O5; SO3; CO2; CaO; H2SO4; Ba(OH)2?
Bài 15: Vì sao sự cháy của một vật trong không khí xảy ra chậm hơn và tạo ra nhiệt độ thấp hơn so với sự cháy của vật đó trong khí oxi?.
Bài 16: Có 4 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau: oxi, nitơ, không khí, khí cacbonic. Làm thế nào có thể nhận biết được chất khí nào ở trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? viết PTHH (nếu có).
Bài 17: Có 4 lọ đựng một trong những chất lỏng sau: nước cất, dd NaOH, nước muối, dd H2SO4
Bằng phương pháp hoá họchãy nêu cách để nhận biết chất lỏng nào đựng trong mỗi lọ.
Bài 18
a) muốn cho một vật nào đó có thể bắt cháy và tiếp tục cháy ta phải làm thế nào?
b)Muốn dập tắt ngọn lửa đang cháy ta phải làm thế nào?
Câu 19: Viết PTHH của các phản ứng hiđro khử các oxit sau: a) Sắt (II) oxit; b/ Đồng (II) oxit; c/ Oxit sắt từ d/ Chì (II) oxit.
Câu 20: Cho các chất sau đây: Na2O; HgO; H2SO3; Fe(OH)3; CO; AlCl3; CaSO4; Al2(SO4)3; H3PO4; CuCl2; Mg3(PO4)2; NaHCO3; HNO3; Al(OH)3. Gọi tên từng chất và cho biết mỗi chất trên thuộc loại hợp chất nào?
Câu 21: Hoàn thành chuỗi biến hóa
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kiều Trang
Dung lượng: 13,74KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)