ôn thi học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hà |
Ngày 15/10/2018 |
45
Chia sẻ tài liệu: ôn thi học kì 2 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
SINH HỌC :
Câu 1 : Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?
Có, vì các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thái của sinh vật
Ví dụ : Cây xương rồng sống ở vùng khô hạn, thiếu nước nên thân cây mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước của cây.
Câu 2 : Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài?
Những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài:
Sinh vật cùng loài thường hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau.
Sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
Câu 3 : Quần thể ngừoi khác với quần thể sinh vật khác ở những điểm nào ? Nêu ý nghĩ của tháp dân số.
Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác là: quần thể người có các đặc trưng kinh tế xã hội, pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa. Do con người có tư duy, có trí thông minh nên con ngừoi có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Tháp dân số cho biết về: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số… ( Biết được nước có dạng dân số trẻ hay dân số già.
Câu 4 : Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ?
Câu 5 : Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô màu vàng ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích.
Giải thích:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6 : Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường.
Câu 7 : Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra ? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.
Câu 8 : Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí ?
Câu 9 : Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái ? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp,… là nơi ở, nơi sinh sản của nhiều loài sinh vật, là nguồn cung câp thức ăn cho con người, góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái…
Biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
Xây dựng kế hoạch khai thác hợp lí
Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật quý hiếm
Chống ô nhiễm môi trường
Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật
Cần phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao
Mỗi quốc gia và tất cả mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái, góp phần bảo vệ môi trường sống trên trái đất.
Câu 10 : Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường ? Nêu một số nội dung cơ bản trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam.
Câu 11 : Mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
Tham gia tuyên truyền gái trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng
Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ thiên nhiên
Câu 12 : Hãy chứng minh rằng nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó ?
Nước ta có nhiều vùng sinh thía nông nghiệp phân bố ở các điều kiện địa lí và khí hậu khác nhau từ Bắc vào Nam.
Cần duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu, đồng thời cần phải cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp để đạt năng suất và hiệu quả cao. Đảm bảo sự phát triển ổn định về kinh tế và môi trường của đất nước.
Câu 13 : Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường ?
Có trách nhiệm thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường
Tuyên truyền để mọi ngừoi thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường và vận động mọi người cùng bảo vệ môi trường.
Câu 1 : Có thể căn cứ vào đặc điểm hình thái để phân biệt được tác động của nhân tố sinh thái với sự thích nghi của sinh vật không?
Có, vì các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến hình thái của sinh vật
Ví dụ : Cây xương rồng sống ở vùng khô hạn, thiếu nước nên thân cây mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước của cây.
Câu 2 : Nêu những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài?
Những điểm khác biệt về các mối quan hệ cùng loài và khác loài:
Sinh vật cùng loài thường hỗ trợ và cạnh tranh lẫn nhau.
Sinh vật khác loài có quan hệ hỗ trợ hoặc đối địch.
Câu 3 : Quần thể ngừoi khác với quần thể sinh vật khác ở những điểm nào ? Nêu ý nghĩ của tháp dân số.
Quần thể người khác với quần thể sinh vật khác là: quần thể người có các đặc trưng kinh tế xã hội, pháp luật, hôn nhân, giáo dục, văn hóa. Do con người có tư duy, có trí thông minh nên con ngừoi có khả năng tự điều chỉnh các đặc điểm sinh thái trong quần thể, đồng thời cải tạo thiên nhiên.
Tháp dân số cho biết về: tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, sự tăng giảm dân số… ( Biết được nước có dạng dân số trẻ hay dân số già.
Câu 4 : Quần xã và quần thể phân biệt với nhau về những mối quan hệ cơ bản nào ?
Câu 5 : Hãy điền những cụm từ thích hợp vào các ô màu vàng ở sơ đồ chuỗi thức ăn dưới đây và giải thích.
Giải thích:
……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Câu 6 : Trình bày những hoạt động tích cực và tiêu cực của con người đối với môi trường.
Câu 7 : Vì sao nói ô nhiễm môi trường chủ yếu do hoạt động của con người gây ra ? Nêu những biện pháp hạn chế ô nhiễm.
Câu 8 : Bằng cách nào con người có thể sử dụng tài nguyên thiên nhiên một cách tiết kiệm và hợp lí ?
Câu 9 : Vì sao cần bảo vệ các hệ sinh thái ? Nêu các biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái.
Cần bảo vệ các hệ sinh thái vì các hệ sinh thái rừng, hệ sinh thái biển, hệ sinh thái nông nghiệp,… là nơi ở, nơi sinh sản của nhiều loài sinh vật, là nguồn cung câp thức ăn cho con người, góp phần điều hòa khí hậu, giữ cân bằng sinh thái…
Biện pháp bảo vệ và duy trì sự đa dạng của các hệ sinh thái:
Xây dựng kế hoạch khai thác hợp lí
Bảo vệ và nuôi trồng các loài sinh vật quý hiếm
Chống ô nhiễm môi trường
Sử dụng hợp lí thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật
Cần phải cải tạo các hệ sinh thái để đạt năng suất và hiệu quả cao
Mỗi quốc gia và tất cả mọi người dân đều phải có trách nhiệm bảo vệ hệ sinh thái, góp phần bảo vệ môi trường sống trên trái đất.
Câu 10 : Vì sao cần có Luật Bảo vệ môi trường ? Nêu một số nội dung cơ bản trong Luật Bảo vệ môi trường của Việt Nam.
Câu 11 : Mỗi học sinh cần làm gì để góp phần bảo vệ thiên nhiên?
Tham gia tuyên truyền gái trị của thiên nhiên và mục đích bảo vệ thiên nhiên cho bạn bè và cộng đồng
Nâng cao ý thức trách nhiệm của bản thân trong việc bảo vệ thiên nhiên
Câu 12 : Hãy chứng minh rằng nước ta là nước có hệ sinh thái nông nghiệp phong phú. Cần làm gì để bảo vệ sự phong phú của các hệ sinh thái đó ?
Nước ta có nhiều vùng sinh thía nông nghiệp phân bố ở các điều kiện địa lí và khí hậu khác nhau từ Bắc vào Nam.
Cần duy trì các hệ sinh thái nông nghiệp chủ yếu, đồng thời cần phải cải tạo các hệ sinh thái nông nghiệp để đạt năng suất và hiệu quả cao. Đảm bảo sự phát triển ổn định về kinh tế và môi trường của đất nước.
Câu 13 : Mỗi học sinh cần làm gì để thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường ?
Có trách nhiệm thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường
Tuyên truyền để mọi ngừoi thực hiện tốt Luật Bảo vệ môi trường và vận động mọi người cùng bảo vệ môi trường.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hà
Dung lượng: 52,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)