ÔN THI HK I VĂN 7
Chia sẻ bởi Ngô Quang Hớn |
Ngày 11/10/2018 |
25
Chia sẻ tài liệu: ÔN THI HK I VĂN 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC KÌ I
Môn : Ngữ văn – lớp 7
I/ Văn bản
- Nắm thể loại, phương thức biểu đạt ,nội dung và nghệ thuật các văn bản.
-Học thuộc các văn bản thơ
II/ Tiếng Việt
Học lý thuyết các bài :
Từ ghép, từ láy, đại từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các dạng điệp ngữ, các dạng chơi chữ.
Làm lại các bài tập
III/ Tập làm văn
Lý thuyết về văn biểu cảm
Tự luận:
*Cảm nghĩ về người thân.
*Cảm nghĩ về dòng sông
*Loài cây em yêu
*Cảm nghĩ về tác phẩm:
- Qua đèo ngang
- Bánh trôi nước.
- Côn Sơn ca
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Cảnh khuya
- Rằm tháng giêng.
- Tiếng gà trưa
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
Đề 1
Câu1: (1,5 điểm)
Chép lại nguyên văn bài thơ "Qua Đèo Ngang" của bà Huyện Thanh Quan.
Xác định từ láy ở 2 câu thực trong bài thơ.
Câu 2: (2,0 điểm)
Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho biết các loại từ đồng nghĩa?
Xác định từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa trong các cặp từ sau:
già- trẻ, cao- thấp, trái- quả.
Câu 3: (1,5 điểm)
Qua truyện ngắn "Cuộc chia tay của những con búp bê" của Khánh Hoài,
tác giả muốn nhắn gởi đến mọi người điều gì? (Viết 1 đoạn văn ngắn
khoảng 7 đến 10 dòng)
Câu 4: ( 5,0 điểm)
Cảm nghĩ của em về người mẹ kính yêu.
ĐỀ 2
Câu 1( 3đ) : Viết đoạn văn ngắn( 8- 10 câu) có sử dụng phép điệp từ, từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa, thành ngữ.
Câu 2( 7đ) : Cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh
ĐỀ 3
I/ Trắc nghiệm: (3đ)Học sinh chọn câu trả lời đúng.
Câu ca dao “ Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con”
Câu 1: Đại từ trong câu trên giữ chức vụ gì?
a/ Chủ ngữ b/ Vị ngữ d/ Bổ ngữ d/ Định ngữ
Câu 2: Đại từ trong câu trên dùng để làm gì?
a/ Để trỏ người b/ Để hỏi c/ Để trỏ vật d/ Để hỏi vật
Câu 3: Câu ca dao trên trích trong văn bản nào?
a/ Những câu hát châm biếm b/ Những câu hát than thân
c/ Những câu hát về tình cảm gia đình d/ Khúc hát ru
Câu 4: Câu ca dao trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
a/ Tự sự b/ Miêu tả c/ Biểu cảm d/ Thuyết minh
Câu 5: Chọn từ Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước.
a/ Nam quốc b/ Ái quốc c/ Thiên địa d/ Hoả xa
Câu 6: Nhà thơ Trần Nhân Tông sinh, mất năm nào?
a/ 1258 - 1308 b/ 1258 - 1380 c/ 1258 - 1038 d/ 1258 - 1038
Câu 7: Từ nào sau đây là từ láy bộ phận?
a/ man mác b/ bần bật c/ tức tưởi d/ thăm thẳm
Câu 8: Đại từ trỏ người, trỏ vật có cách gọi khác là:
a/ đại từ nhân xưng b/đại từ thậm xưng
c/đại từ xưng hô d/ a, c đúng
Câu 9: Chọn từ ghép Hán Việt chính phụ:
a/ sơn hà b/ không phận c/thiên địa d/huynhđệ
Câu 10: Hình ảnh con cò trong ca dao xưa thường tượng trưng cho ai?
a/ người phụ nữ b/ người nông dân c/ giai cấp thống trị
d/ a, b đúng
Câu 11: Tác giả bài thơ “ Nam quốc Sơn hà”là:
a/ Lí Thường Kiệt b/ Trần Quang Khải c/ chưa rõ tác giả d/ Nguyễn Trãi
Câu 12: Trường hợp nào sau đây dùng văn biểu cảm:
a/ Kỷ niệm hồi em học lớp 6
Môn : Ngữ văn – lớp 7
I/ Văn bản
- Nắm thể loại, phương thức biểu đạt ,nội dung và nghệ thuật các văn bản.
-Học thuộc các văn bản thơ
II/ Tiếng Việt
Học lý thuyết các bài :
Từ ghép, từ láy, đại từ, từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, các dạng điệp ngữ, các dạng chơi chữ.
Làm lại các bài tập
III/ Tập làm văn
Lý thuyết về văn biểu cảm
Tự luận:
*Cảm nghĩ về người thân.
*Cảm nghĩ về dòng sông
*Loài cây em yêu
*Cảm nghĩ về tác phẩm:
- Qua đèo ngang
- Bánh trôi nước.
- Côn Sơn ca
- Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh
- Cảnh khuya
- Rằm tháng giêng.
- Tiếng gà trưa
MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO
Đề 1
Câu1: (1,5 điểm)
Chép lại nguyên văn bài thơ "Qua Đèo Ngang" của bà Huyện Thanh Quan.
Xác định từ láy ở 2 câu thực trong bài thơ.
Câu 2: (2,0 điểm)
Thế nào là từ đồng nghĩa ? Cho biết các loại từ đồng nghĩa?
Xác định từ trái nghĩa và từ đồng nghĩa trong các cặp từ sau:
già- trẻ, cao- thấp, trái- quả.
Câu 3: (1,5 điểm)
Qua truyện ngắn "Cuộc chia tay của những con búp bê" của Khánh Hoài,
tác giả muốn nhắn gởi đến mọi người điều gì? (Viết 1 đoạn văn ngắn
khoảng 7 đến 10 dòng)
Câu 4: ( 5,0 điểm)
Cảm nghĩ của em về người mẹ kính yêu.
ĐỀ 2
Câu 1( 3đ) : Viết đoạn văn ngắn( 8- 10 câu) có sử dụng phép điệp từ, từ đồng nghĩa,từ trái nghĩa, thành ngữ.
Câu 2( 7đ) : Cảm nghĩ của em về bài thơ “Cảnh khuya” - Hồ Chí Minh
ĐỀ 3
I/ Trắc nghiệm: (3đ)Học sinh chọn câu trả lời đúng.
Câu ca dao “ Ai làm cho bể kia đầy
Cho ao kia cạn, cho gầy cò con”
Câu 1: Đại từ trong câu trên giữ chức vụ gì?
a/ Chủ ngữ b/ Vị ngữ d/ Bổ ngữ d/ Định ngữ
Câu 2: Đại từ trong câu trên dùng để làm gì?
a/ Để trỏ người b/ Để hỏi c/ Để trỏ vật d/ Để hỏi vật
Câu 3: Câu ca dao trên trích trong văn bản nào?
a/ Những câu hát châm biếm b/ Những câu hát than thân
c/ Những câu hát về tình cảm gia đình d/ Khúc hát ru
Câu 4: Câu ca dao trên sử dụng phương thức biểu đạt nào?
a/ Tự sự b/ Miêu tả c/ Biểu cảm d/ Thuyết minh
Câu 5: Chọn từ Hán Việt có yếu tố phụ đứng trước.
a/ Nam quốc b/ Ái quốc c/ Thiên địa d/ Hoả xa
Câu 6: Nhà thơ Trần Nhân Tông sinh, mất năm nào?
a/ 1258 - 1308 b/ 1258 - 1380 c/ 1258 - 1038 d/ 1258 - 1038
Câu 7: Từ nào sau đây là từ láy bộ phận?
a/ man mác b/ bần bật c/ tức tưởi d/ thăm thẳm
Câu 8: Đại từ trỏ người, trỏ vật có cách gọi khác là:
a/ đại từ nhân xưng b/đại từ thậm xưng
c/đại từ xưng hô d/ a, c đúng
Câu 9: Chọn từ ghép Hán Việt chính phụ:
a/ sơn hà b/ không phận c/thiên địa d/huynhđệ
Câu 10: Hình ảnh con cò trong ca dao xưa thường tượng trưng cho ai?
a/ người phụ nữ b/ người nông dân c/ giai cấp thống trị
d/ a, b đúng
Câu 11: Tác giả bài thơ “ Nam quốc Sơn hà”là:
a/ Lí Thường Kiệt b/ Trần Quang Khải c/ chưa rõ tác giả d/ Nguyễn Trãi
Câu 12: Trường hợp nào sau đây dùng văn biểu cảm:
a/ Kỷ niệm hồi em học lớp 6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Ngô Quang Hớn
Dung lượng: 62,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)