ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA SINH 9 RẤT HAY
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Phượng |
Ngày 15/10/2018 |
57
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA SINH 9 RẤT HAY thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN THỨ NHẤT
I. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 9
PHẦN A. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I : Các thí nghiệm của Menden
- Menden và di truyền học
- Lai một cặp tính trạng
- Lai hai cặp tính trạng.
Chương II: Nhiễm sắc thể
- Nhiễm sắc thể (NST)
- Phân bào nguyên nhiễm.
- Phân bào giảm nhiễm và quá trình thụ tinh.
- Cơ chế NST xác định giới tính.
- Di truyền liên kết
Chương III: AND và gen
- AND và bản chất của gen.
- Mối quan hệ giữa gen và ARN
- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Chương IV: Biến dị
- Đột biến gen
- Đột biến cấu trúc NST
- Đột biến số lượng NST
- Thường biến
Chương V: Di truyền học người
- PP nghiên cứu di truyền người.
- Bệnh và tật di truyền ở người
- Di truyền học với con người.
Chương VI: ứng dụng di truyền học
- Công nghệ tế bào
- Kỹ thuật gen.
- Gây đột biến gen nhân tạo trong chọn giống.
- Thoái hoá do giao phối gần và hiện tượng ưu thế lai.
- Các phương pháp chọn lọc.
PHẦN B. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I: Sinh vật và môi trường
- Môi trường và các nhân tố sinh thái.
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và sự thích nghi của chúng.
Chương II: Hệ sinh thái
- Quần thể sinh vật
- Quần xã sinh vật.
- Hệ sinh thái
Chương III: Con người, dân số và môi trường
- Tác động của con người, dân số đối với môi trường.
- Ô nhiễm môi trường.
- Phát triển môi trường bền vững.
Chương IV: Bảo vệ môi trường
- Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên.
- Khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
- Bảo vệ đa dạng của các hệ sinh thái.
- Luật môi trường.
II. GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC 9
SGK Sinh học 9 có 46 bài lý thuyết, 15 bài thực hành , 2 bài ôn tập và 3 bài tổng kết. SGK Sinh học 9 có 2 phần chính:
Phần I : Di truyền và biến dị
Phần II : Sinh vật và môi trường
Đây là những vấn đề mới và khó không thuộc lĩnh vực sinh học cơ thể đã được đề cập từ sinh học 6 đến sinh học 8.
Mỗi bài học cụ thể trong SGK thường được trình bày bằng kênh chữ và kênh hình. Mỗi bài học có hoặc không có lời mở đầu hay dẫn dắt. Trong mỗi bài nội dung được trình bày bằng các mục đánh số La mã và Ả rập theo thứ tự nhất định.
Trong mỗi mục hay đơn vị kiến thức thường mở đầu bằng các thông báo dưới dạng kênh chữ hay kênh hình để cung cấp thông tin cho HS. Sau đó các lệnh được phát ra dưới dạng khác nhau như dưới dạng câu hỏi, điền vào đoạn trống hay ô trống theo bảng mẫu... nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong quá trình học tập. Các thông báo và các lệnh được đan xen nhau, tuy nhiên số lệnh để tạo hoạt động nhận thức của HS trong mỗi bài thường từ 2 đến 3.
Phần cuối mỗi bài đều có tóm tắt được đóng khung.Trong khung đó,các kiến cơ bản,trọng tâm của bài học được chốt lại,tạo thuận lợi cho HS trong việc nhận thức.
Cuối mỗi bài thường có một số câu hỏi và một số bài có thêm bài tập. Trong các câu hỏi, có câu nhằm củng cố kiến thức, có câu đòi hỏi khả năng suy luận, vận dụng. Các câu hỏi có thể dưới dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan. Các bài tập có thể dưới dạng đơn giản giúp HS nắm vững kiến thức trong bài, hoặc có bài nâng cao để đòi hỏi HS vận dụng kiến thức tổng hợp hơn. Các bài tập phần lớn được cáu trúc dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .
Cấu trúc của các bài ôn tập gồm 2 mục: Hệ thống hóa kiến thức thông qua các bảng và câu hỏi ôn tập chủ yếu là các câu tổng hợp,vận dụng kiến thức và trắc nghiệm khách quan.
Sau một số bài hay chương có mục đọc thêm nhằm cung cấp thông tin để mở rộng nhận thức cho HS.
Cấu trúc của các
I. GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC LỚP 9
PHẦN A. DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ
Chương I : Các thí nghiệm của Menden
- Menden và di truyền học
- Lai một cặp tính trạng
- Lai hai cặp tính trạng.
Chương II: Nhiễm sắc thể
- Nhiễm sắc thể (NST)
- Phân bào nguyên nhiễm.
- Phân bào giảm nhiễm và quá trình thụ tinh.
- Cơ chế NST xác định giới tính.
- Di truyền liên kết
Chương III: AND và gen
- AND và bản chất của gen.
- Mối quan hệ giữa gen và ARN
- Mối quan hệ giữa gen và tính trạng.
Chương IV: Biến dị
- Đột biến gen
- Đột biến cấu trúc NST
- Đột biến số lượng NST
- Thường biến
Chương V: Di truyền học người
- PP nghiên cứu di truyền người.
- Bệnh và tật di truyền ở người
- Di truyền học với con người.
Chương VI: ứng dụng di truyền học
- Công nghệ tế bào
- Kỹ thuật gen.
- Gây đột biến gen nhân tạo trong chọn giống.
- Thoái hoá do giao phối gần và hiện tượng ưu thế lai.
- Các phương pháp chọn lọc.
PHẦN B. SINH VẬT VÀ MÔI TRƯỜNG
Chương I: Sinh vật và môi trường
- Môi trường và các nhân tố sinh thái.
- Ảnh hưởng của các nhân tố sinh thái lên đời sống sinh vật và sự thích nghi của chúng.
Chương II: Hệ sinh thái
- Quần thể sinh vật
- Quần xã sinh vật.
- Hệ sinh thái
Chương III: Con người, dân số và môi trường
- Tác động của con người, dân số đối với môi trường.
- Ô nhiễm môi trường.
- Phát triển môi trường bền vững.
Chương IV: Bảo vệ môi trường
- Sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên.
- Khôi phục môi trường, giữ gìn thiên nhiên hoang dã.
- Bảo vệ đa dạng của các hệ sinh thái.
- Luật môi trường.
II. GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA SINH HỌC 9
SGK Sinh học 9 có 46 bài lý thuyết, 15 bài thực hành , 2 bài ôn tập và 3 bài tổng kết. SGK Sinh học 9 có 2 phần chính:
Phần I : Di truyền và biến dị
Phần II : Sinh vật và môi trường
Đây là những vấn đề mới và khó không thuộc lĩnh vực sinh học cơ thể đã được đề cập từ sinh học 6 đến sinh học 8.
Mỗi bài học cụ thể trong SGK thường được trình bày bằng kênh chữ và kênh hình. Mỗi bài học có hoặc không có lời mở đầu hay dẫn dắt. Trong mỗi bài nội dung được trình bày bằng các mục đánh số La mã và Ả rập theo thứ tự nhất định.
Trong mỗi mục hay đơn vị kiến thức thường mở đầu bằng các thông báo dưới dạng kênh chữ hay kênh hình để cung cấp thông tin cho HS. Sau đó các lệnh được phát ra dưới dạng khác nhau như dưới dạng câu hỏi, điền vào đoạn trống hay ô trống theo bảng mẫu... nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS trong quá trình học tập. Các thông báo và các lệnh được đan xen nhau, tuy nhiên số lệnh để tạo hoạt động nhận thức của HS trong mỗi bài thường từ 2 đến 3.
Phần cuối mỗi bài đều có tóm tắt được đóng khung.Trong khung đó,các kiến cơ bản,trọng tâm của bài học được chốt lại,tạo thuận lợi cho HS trong việc nhận thức.
Cuối mỗi bài thường có một số câu hỏi và một số bài có thêm bài tập. Trong các câu hỏi, có câu nhằm củng cố kiến thức, có câu đòi hỏi khả năng suy luận, vận dụng. Các câu hỏi có thể dưới dạng tự luận hay trắc nghiệm khách quan. Các bài tập có thể dưới dạng đơn giản giúp HS nắm vững kiến thức trong bài, hoặc có bài nâng cao để đòi hỏi HS vận dụng kiến thức tổng hợp hơn. Các bài tập phần lớn được cáu trúc dưới dạng câu hỏi trắc nghiệm khách quan .
Cấu trúc của các bài ôn tập gồm 2 mục: Hệ thống hóa kiến thức thông qua các bảng và câu hỏi ôn tập chủ yếu là các câu tổng hợp,vận dụng kiến thức và trắc nghiệm khách quan.
Sau một số bài hay chương có mục đọc thêm nhằm cung cấp thông tin để mở rộng nhận thức cho HS.
Cấu trúc của các
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Phượng
Dung lượng: 1,77MB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)