On tap va 10 de kt chuong 2 dai so 7
Chia sẻ bởi Phạm Hà |
Ngày 12/10/2018 |
48
Chia sẻ tài liệu: on tap va 10 de kt chuong 2 dai so 7 thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ôn tập Đại số 7 chương II.
Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = -6
Tính hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
Hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của y khi x = -5; x = -10; x = 7
Bài 2: Giá tiền 8 gói kẹo là bao nhiêu, nếu biết rằng 6 gói kẹo giá 27.000đ ?
Bài 3: 5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng nặng bao nhiêu kg ?
Bài 4:Tỉ số sản phẩm của hai công nhân là 0,9. Người này làm nhiều hơn người kia 120 sản phẩm. Hỏi mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 5: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 5
Tính hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x.
Hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của y khi x = 5; x = -10.
Bài 6: Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người ( với cùng năng suất ) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?
Bài 7: Cho hàm số y = f(x) = 3x – 2. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
Bài 8: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – 5. Hãy tính f(1); f(0); f(-2).
Bài 9: Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
Tính các giá trị tương ứng của x với y =5;3;-1
Bài 10: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a. b. c. d.
e. f. g. h.
Bài 11: Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)
Xác định hệ a.
Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.
Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.
Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)
Xác định hệ số a.
Tìm diểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.
Xác dịnh tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.
Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.
Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?
a. A( -1; 3 ) b. B( 0; -3 ) c. C( 2; -1 ) d. D( 1; -1)
Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
a. A( 1; -3 ) b. B( 2; 2 ) c. C( 3; 1 ) d. D( -1; -2 )
Bài 15: Xét hàm số y = ax.
Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )
Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?
Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:
Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)
Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.
Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
Bài 17: Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị của hàm số sau:
a. b. c.
Bài 18: Cho hàm số . Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên:
A B C( 2; 18 )
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM (5điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
1/ Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là:
A. Hoành độ B. Tung độ C. Trục hòanh D. Trục tung
2/ Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của:
Bài 1: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ thuận với nhau và khi x = 2 thì y = -6
Tính hệ số tỉ lệ k của y đối với x.
Hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của y khi x = -5; x = -10; x = 7
Bài 2: Giá tiền 8 gói kẹo là bao nhiêu, nếu biết rằng 6 gói kẹo giá 27.000đ ?
Bài 3: 5m dây đồng nặng 43g. Hỏi 10km dây đồng nặng bao nhiêu kg ?
Bài 4:Tỉ số sản phẩm của hai công nhân là 0,9. Người này làm nhiều hơn người kia 120 sản phẩm. Hỏi mỗi người làm được bao nhiêu sản phẩm ?
Bài 5: Cho biết hai đại lượng x và y tỉ lệ nghịch với nhau và khi x = 2 thì y = 5
Tính hệ số tỉ lệ nghịch của y đối với x.
Hãy biểu diễn y theo x.
Tính giá trị của y khi x = 5; x = -10.
Bài 6: Cho biết 5 người làm cỏ một cánh đồng hết 8 giờ. Hỏi 8 người ( với cùng năng suất ) làm cỏ cánh đồng đó hết bao nhiêu giờ ?
Bài 7: Cho hàm số y = f(x) = 3x – 2. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
Bài 8: Cho hàm số y = f(x) = 2x2 – 5. Hãy tính f(1); f(0); f(-2).
Bài 9: Cho hàm số y = f(x) = 5 – 2x. Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
Hãy tính f(-1); f(0); f(-2); f(3)
Tính các giá trị tương ứng của x với y =5;3;-1
Bài 10: Vẽ đồ thị các hàm số sau:
a. b. c. d.
e. f. g. h.
Bài 11: Đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm A( 2; -4)
Xác định hệ a.
Tìm điểm trên đồ thị có hoành độ bằng -3.
Tìm điểm trên đồ thị có tung độ bằng -2.
Bài 12: Đồ thị của hàm số y = ax đi qua điểm B( 3; 1)
Xác định hệ số a.
Tìm diểm trên đồ thị có hoành độ bằng -6.
Xác dịnh tung độ của điểm có hoành độ bằng: 1; -3; 9.
Xác định hoành độ của điểm có tung độ: 2; 1; -3.
Bài 13: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số ?
a. A( -1; 3 ) b. B( 0; -3 ) c. C( 2; -1 ) d. D( 1; -1)
Bài 14: Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số?
a. A( 1; -3 ) b. B( 2; 2 ) c. C( 3; 1 ) d. D( -1; -2 )
Bài 15: Xét hàm số y = ax.
Xác định a biết đồ thị hàm số qua diểm M( 2; 1 )
Vẽ đồ thị hàm số vừa tìm được.
Điểm N( 6; 3 ) có thuộc đồ thị không ?
Bài 16: Vẽ đồ thị của hàm số y = f(x) = 1,5. Bằng đồ thị, hãy tìm:
Các giá trị f(1); f(-1); f(-2); f(2); f(0)
Các giá trị của x khi y = -1; y = 0; y = 4,5.
Các giá trị của x khi y dương, khi y âm.
Bài 17: Vẽ trên cùng hệ trục tọa độ đồ thị của hàm số sau:
a. b. c.
Bài 18: Cho hàm số . Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên:
A B C( 2; 18 )
ĐỀ 1:
I. TRẮC NGHIỆM (5điểm): Hãy khoanh tròn vào chữ cái trước câu trả lời đúng nhất:
1/ Cho điểm M(x0; y0) thì x0 được gọi là:
A. Hoành độ B. Tung độ C. Trục hòanh D. Trục tung
2/ Cho hàm số y = f(x). Nếu f(1) = 2, thì giá trị của:
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Hà
Dung lượng: 171,00KB|
Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)