Ôn tập toán 7nam học 2016-2017

Chia sẻ bởi hoàng xuân đinh | Ngày 12/10/2018 | 58

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập toán 7nam học 2016-2017 thuộc Đại số 7

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KỲ II-TOÁN 7
NĂM HỌC 2016-2017
AI) HÌNH HỌC:
Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác – Của tam giác vuông.
Thế nào là tam giác cân – tam giác đều, nêu tính chất của chúng.
Phát biểu định lý PyThagore.Tam giác có điều kiện gì thì tam giác đó vuông.
Nêu đ/lý về quan hệ giữa: a) Góc & cạnh đối diện trong tam giác. b) Đường vuông góc & đường xiên, đường xiên & hình chiếu. c) Bất đẳng thức tam giác.
Nêu định nghĩa: đường trung tuyến – đường phân giác – đường cao – đường trung trực của tam giác. Nêu t/c đường phân giác của một góc, đường trung trực của đoạn thẳng.
Nêu tính chất: ba đường trung tuyến – ba đường phân giác – ba đường cao –ba đường trung trực của tam giác.
II) ĐẠI SỐ:
Tần số của một giá trị là gì? Bảng tần số của các giá trị được trình bày như thế nào?
Số trung bình cộng của một dấu hiệu được tính như thế nào? nêu ý nghĩa của số trung bình cộng
Mốt của dấu hiệu là gì?
Làm thế nào để tính được giá trị của một BTĐS tại giá trị cho trước của các biến
Thế nào là đơn thức, cách tìm bậc, cách nhân hai đơn thức.
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng. Nêu quy tắc cộng –trừ các đơn thức đồng dạng.
Thế nào là đa thức, cách tìm bậc của đa thức.
Thế nào là đa thức một biến, cách cộng, trừ các đa thức một biến
Thế nào là nghiệm của một đa thức một biến.
B) PHẦN BÀI TẬP:
I. TRẮC NGHIỆM:
Bài 1: Khảo sát khối lượng của các HS lớp 7 tại 1 trường THCS ta có kết quả sau:
35 kg 30 kg 32 kg 33 kg 38 kg
8 10 5 4 9
Dùng các giá trị trên để trả lời các câu hỏi sau:
1. Số các giá trị của dấu hiệu phải tìm là:
A. 24 B. 35 C. 36 D. Một số khác
2. Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là:
A. 26 B. 5 C. 6 D. 7
3. Số trung bình cộng là:
A.; B. ; C. A và B đều đúng; D. A và B đều sai
4. Mốt của dấu hiệu là:
A. M0 = 5 B. M0 = 10 C. M0 = 20 D. M0 = 30
Bài 2: Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước kết quả đúng:
1. Giá trị của biểu thức A =  tại x = 5 và y = 3 là:
A. 0 B. -8 C. 2 D. 
2. Với x, y là biến biểu thức nào sau đây không phải là đơn thức:
A. B. (x2) (xy) (-1)
C. (- xy2) z2 D. 
3. Tập hợp nghiệm của đa thức P (x) = x2 – 3x +2 là:
A. {1; -2} B. {1; 2} C. {0; 2} D. {-1; 2}
4. Cho hàm số y = - 2x +  các điểm sau điểm nào thuộc đồ thị hàm số:
A. (0; ) B. (; - 2) C. (; 0) D. ( 2; )
5. Cho tam giác ABC có AB = 5 cm; AC = 10 cm; BC = 8 cm thì:
A.  B.  C.  D. 
6. Tam giác ABC có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại trọng tâm G phát biểu nào sau đây đúng:
A. GM=GN B. GM=GB C. GN=GC D. GB = GC
7. Cho tam giác ABC có độ dài 3 cạnh là số nguyên AB = 5cm, BC=4cm, chu vi của tam giác ABC không thể có số đo nào sau đây:
A. 18 cm B. 15cm C. 12 cm D. 17 cm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hoàng xuân đinh
Dung lượng: 414,50KB| Lượt tài: 2
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)