ÔN TẬP TOÁN 7 HKII
Chia sẻ bởi Hải Nguyên Văn |
Ngày 12/10/2018 |
53
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP TOÁN 7 HKII thuộc Đại số 7
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 7 HỌC KÌ II
I/ LÝ THUYẾT:
Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 14x2yz
A. 14x2yz B. 0x2yz C. -10(xyz)z D. Cả A và B
Câu 2: Cho vuông tại A, có AB = 9cm, BC = 15cm thì cạnh AC có số đo bằng:
A. AC = 64 cm B. AC = 12 cm C. AC = 8 cm D. AC = 5 cm
Câu 3: Cho P(x) = x2 + 3x , các số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x):
A. x = 3 B. x = 0 C. x = 2 D. x = 0 và x = -3
Câu 4: Cho có đường trung tuyến AM, trọng tâm G, khẳng định nào là đúng:
A. B. C. D.
Câu 5: Giá trị của đa thức A = 2x2y – 4xy + 1 , tại x = -1, y = 2 là:
A. 13 B. -3 C. -13 D. Một kết quả khác
Câu 6: (ABC và (MNK có BC = MN; AC = NK; thì:
A. (ABC = (KMN B. (ABC = (MNK C. (ABC = (NMK D. (ABC = (MKN
Câu 7: Bậc của đơn thức 3x3y2z là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 8: Bậc của đơn thức 0x2y2z3 là: A. 6 B. 7 C. 8 D. Không có bậc.
Câu 9: Cho (ABC và (A’B’C’ có: và BC = B’C’. (ABC = (A’B’C’ khi:
A. B. AB = AC C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 10: Cho (ABC và (A’B’C’ có: AB = A’B’ và BC = B’C’. (ABC = (A’B’C’ khi:
A. B. C. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 11: Cho (ABC có ; thì ta có:
A. BC> AB>AC B. AC>AB>BC C. BCBC>AC
Câu 12: Cho (ABC và (A’B’C’ có: và . (ABC = (A’B’C’ khi:
A. B. BC=B’C’ C. AB = A’B’ D. AC = A’C’
Câu 13: Hệ số cao nhất của đa thức x4 - 2x5 + 3x3 + 2x5 - 1 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 14: Cho (ABC biết AB = 6; BC = 8. Cạnh AC = ? để (ABC cân tại A:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 15: Tổng của hai đơn thức: 3x2y và -5x2y là:
A. 8x2y B. 2x2y C. -2x2y D. -8x2y
Câu 16: Tích của hai đơn thức -2xy2z và 5x2y là
A. -10x3y3z B. 10x3y3z C. -10x2y2z D. 10x2y2z
Câu 17: Các biểu thức sau, biểu thức nào là một đơn thức:
A. 2x - y B. 3 + y C. 4x/ y D. -5x3yz2 .
Câu 18: Các đơn thức sau đơn thức nào là một đơn thức thu gọn :
A. -5xyx B. 7xyy3 C. 8x3yz2 D. 9xyzx .
Câu 19: Nếu HIK có HI2 + IK2 = HK2, thì:
A. = 900 B. = 900 C. = 900
Câu 20: Tam giác ABC có: ; . Quan hệ độ dài các cạnh của (ABC là:
A/ AB < AC < BC B/ AC < AB < BC C/ AB < BC < AC D/ BC < AB < AC
Câu 21: (ABC biết độ dài các cạnh là số nguyên và AB = 5cm; BC = 1cm; AC = ?cm
A/ 3cm B/ 4cm C/ 5cm D/ 6cm
Câu 22: Cho hình vẽ bên khẳng định nào sau đây đúng:
A/
I/ LÝ THUYẾT:
Câu 1: Đơn thức nào sau đây đồng dạng với đơn thức 14x2yz
A. 14x2yz B. 0x2yz C. -10(xyz)z D. Cả A và B
Câu 2: Cho vuông tại A, có AB = 9cm, BC = 15cm thì cạnh AC có số đo bằng:
A. AC = 64 cm B. AC = 12 cm C. AC = 8 cm D. AC = 5 cm
Câu 3: Cho P(x) = x2 + 3x , các số nào sau đây là nghiệm của đa thức P(x):
A. x = 3 B. x = 0 C. x = 2 D. x = 0 và x = -3
Câu 4: Cho có đường trung tuyến AM, trọng tâm G, khẳng định nào là đúng:
A. B. C. D.
Câu 5: Giá trị của đa thức A = 2x2y – 4xy + 1 , tại x = -1, y = 2 là:
A. 13 B. -3 C. -13 D. Một kết quả khác
Câu 6: (ABC và (MNK có BC = MN; AC = NK; thì:
A. (ABC = (KMN B. (ABC = (MNK C. (ABC = (NMK D. (ABC = (MKN
Câu 7: Bậc của đơn thức 3x3y2z là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 8: Bậc của đơn thức 0x2y2z3 là: A. 6 B. 7 C. 8 D. Không có bậc.
Câu 9: Cho (ABC và (A’B’C’ có: và BC = B’C’. (ABC = (A’B’C’ khi:
A. B. AB = AC C. Cả A và B đều đúng D. Cả A và B đều sai
Câu 10: Cho (ABC và (A’B’C’ có: AB = A’B’ và BC = B’C’. (ABC = (A’B’C’ khi:
A. B. C. D. Cả A, B và C đều sai
Câu 11: Cho (ABC có ; thì ta có:
A. BC> AB>AC B. AC>AB>BC C. BC
Câu 12: Cho (ABC và (A’B’C’ có: và . (ABC = (A’B’C’ khi:
A. B. BC=B’C’ C. AB = A’B’ D. AC = A’C’
Câu 13: Hệ số cao nhất của đa thức x4 - 2x5 + 3x3 + 2x5 - 1 là:
A. 0 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 14: Cho (ABC biết AB = 6; BC = 8. Cạnh AC = ? để (ABC cân tại A:
A. 5 B. 6 C. 7 D. 8
Câu 15: Tổng của hai đơn thức: 3x2y và -5x2y là:
A. 8x2y B. 2x2y C. -2x2y D. -8x2y
Câu 16: Tích của hai đơn thức -2xy2z và 5x2y là
A. -10x3y3z B. 10x3y3z C. -10x2y2z D. 10x2y2z
Câu 17: Các biểu thức sau, biểu thức nào là một đơn thức:
A. 2x - y B. 3 + y C. 4x/ y D. -5x3yz2 .
Câu 18: Các đơn thức sau đơn thức nào là một đơn thức thu gọn :
A. -5xyx B. 7xyy3 C. 8x3yz2 D. 9xyzx .
Câu 19: Nếu HIK có HI2 + IK2 = HK2, thì:
A. = 900 B. = 900 C. = 900
Câu 20: Tam giác ABC có: ; . Quan hệ độ dài các cạnh của (ABC là:
A/ AB < AC < BC B/ AC < AB < BC C/ AB < BC < AC D/ BC < AB < AC
Câu 21: (ABC biết độ dài các cạnh là số nguyên và AB = 5cm; BC = 1cm; AC = ?cm
A/ 3cm B/ 4cm C/ 5cm D/ 6cm
Câu 22: Cho hình vẽ bên khẳng định nào sau đây đúng:
A/
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hải Nguyên Văn
Dung lượng: 210,50KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)