Ôn tập tiếng Việt, Kiểm tra tổng hợp cuối năm
Chia sẻ bởi Nguyễn Vản Khuê |
Ngày 11/10/2018 |
29
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập tiếng Việt, Kiểm tra tổng hợp cuối năm thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
Tuần : 33
Tiết : 129-130
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp H/S: - Hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và phép tu từ cú pháp đã học.Dùng tư liệu ôn tập tiết 123,tuần 31.
- Đánh giá được các nội dung cơ bản của ba phần Văn, Tiếng Việt. Tập làm văn (chú ý tập 2).
_ Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới.
II/ PHƯƠNG PHÁP
*Tích hợp V,TV, các bài đã học
_Vấn đáp
_Gợi tìm
_Tái hiện
III/ CHUẨN BỊ
_G/V : _SGK+SGV+- Bảng hệ thống hoá kiến thức về phép biến đổi câu và các phép tu từ.
_ H/S: Tìm hiểu bài trước theo câu hỏi SGK
_ Soạn bài theo câu hỏi SGK
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ I : KHỞI ĐỘNG.
1/Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Giới thiệu bài mới :
_Điểm danh
? Ở tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại một số kiến thức về phân môn tiếng Việt thuộc các phép biến đổi câu và các phép tu từ đã học.
_Báo cáo
_H/S ghi tựa bài
HĐ II :
Bước 1: Ôn lí thuyết.( Khái niệm ?, tác dụng ?, nêu ví dụ )
-GV nêu các vấn đề đã học và yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản (theo sơ đồ SGK). GV giúp các em hệ thống lại kiến thức và nêu ví dụ minh hoa (HS đã tự ôn trước ở nhà).
Bước 2: Làm bài tập.
-GV chọn một số bài tập (lấy từ SGK, sách BT hoặc tự soạn) và yêu cầu HS làm để đánh giá mức độ, trình độ hiểu và vận dụng của HS. (BT GV chép sẵn ở bảng phụ).
Bước 3: Hướng dẫn ôn tập môn tiếng Việt.
-GV căn dặn HS một số điều liên quan đến phần tiếng Việt trong bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
HĐ III :
LUYỆN TẬP
_Dựa vào sơ đồ ôn tập ,vào bài đã học ,mỗi nhóm (1 bàn ) thực hiện một phần của sơ đồ.
HĐ IV :
4/Củng cố:
5/ Dặn dò :
_Nhận xét tiết học:
-Về xem lại bài. Chuẩn bị "Kiểm tra tổng hợp cuối năm", "Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (tiếp theo). (xem, nghiên cứu những nội dung cơ bản tr 145, 146 SGK).
Rút kinh nghiệm : CÂU (Các phép biến đổi )
Thu hẹp Mở rộng Biến đổi Dấu Tu từ cú pháp
Rút Đặc Thêm Dùng Chuyển đổi câu chủ động chấm chấm gạch Điệp ngữ Liệt kê
gọn biệt trạng ngũ cụm C_V thành câu bị động lửng phẩy ngang
Tuần : 33
Tiết : 131-132
Ngày soạn :
Ngày dạy : (theo đề của phòng giáo dục)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp H/S:-Tập trung đánh giá được các nội dung cơ bản của cả ba phần (văn , tiếng Việt, tập làm văn) trong SGK Ngữ văn 7, đặc biệt là tập 2.
-Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới.
II/ PHƯƠNG PHÁP
*Tích hợp :
_TV,TLV ,V.
_ Thực hành
III/ CHUẨN BỊ
_G/V : _SGK+SGV
_ H/S: Đọc bài, tự ôn trước ở nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ I : KHỞI ĐỘNG.
1/Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Giới thiệu bài mới :
_Điểm danh
_Báo cáo
_H/S ghi tựa bài
HĐ II :
Tham khảo các câu có thể dùng để tạo đề :
Phần Tiếng Việt : Đề 1 :
_Câu 1 :Xác định từ ghép đẳng lập,từ ghép chính phụ,từ láy,cụm từ trong tổ hợp sau :Mong muốn,bánh nướng,hùng hổ,mỹ mãn,mẹ gà,hối hả,đạp xe,mập mạp,nước lọc,cờ vua.(2 đ)
Từ ghép đẳng lập
Từ ghép chính phụ
Từ láy
Cụm từ
_Câu 2 :Giải nghĩa và đặt câu với các từ Hán Việt sau ( 3đ ) :Giang sơn,Nhật dụng,Thiên phú,Hoài cổ,Tiền tuyến..
_Câu 3 :Tìm 2 câu thành ngữ (tục ngữ,ca dao ..) có chứa các cặp từ trái nghĩa ( 1 đ)
_Câu 4 :Đặt 2 câu đơn,mỗi câu có một cặp từ đồng âm ( 1 đ )
_Câu 5 : Viết một đoạn văn tả lại cảnh em hình dung được qua bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường trông ra, trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 từ láy, 2 quan hệ từ. ( 3 đ )
Đề 2 :
_Câu 1 : Giải nghĩa và đặt câu với các thành ngữ sau :Tiên học lễ, hậu học văn,Văn võ song toàn,Chạy như ma đuổi.
_Câu 2 : Đọc kỹ 2 câu thơ phiên âm Hán Việt : Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
a/_Giải nghĩa yếu tố "thiên " trong từ "cửu thiên " ( 1 đ )
b/_Tìm 5 từ Hán Việt có yếu tố "thiên" cùng nghĩa ( 2 đ )
_Câu 3 : Xác định câu đặc biệt,câu rút gọn trong đoạn văn sau và nêu rõ tác dụng ( 2 đ) :
" Mùa xuân.Trăm hoa đua nở.Chim hót líu lo. Mầm non cựa mình thức giấc sau mùa đông dài lạnh lẽo. Khẽ mĩm cười nhìn vạn vật.Cười vu vơ.Tuyệt quá ! "
_Câu 4 : Viết một đoạn văn ngắn nói về tình bạn có dùng một câu đặc biệt. ( 2 đ ).
Phần Văn :
Đề 1 :
_Câu 1 : ( 3 đ ) Tục ngữ và ca dao có gì giống nhau và khác nhau ? Chép thuộc những câu tục ngữ về con người và xã hội .
_Câu 2 :( 3 đ ) Phát biểu của em về câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân " bằng một đoạn văn khoảng 6-7 câu .
_Câu 3 : ( 4 đ ) _Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của ai ? Trình bày xuất xứ văn bản .
_ Trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản bằng một đoạn văn khoảng 7-8 câu.
Đề 2 :
_Câu 1 : ( 3 đ ) Tục ngữ và ca dao có gì giống nhau và khác nhau ? Chép thuộc những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất .
_Câu 2 : ( 3 đ ) Phát biểu của em về câu tục ngữ "Đói cho sạch rách cho thơm " bằng một đoạn văn khoảng 6-7 câu .
_Câu 3 : ( 4 đ ) _Văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt của ai ? Trình bày xuất xứ văn bản .
_ Trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản bằng một đoạn văn khoảng 7-8 câu.
Đề 3 : I/ Lý thuyết : 1/ Thế nào là phép Liệt kê ? Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê ? ( 2 đ )
2/ Văn bản "Quan Âm Thị Kính" được viết heo thể loại gì ? Nêu chủ đề của đoạn trích
" Nỗi oan hại chồng".( 1 đ )
II/ Tự luận : ( 7 đ ) .Nhân dân ta thường nói :" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hònh núi cao "
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên .
Đáp án : MB: Giới thiệu điều cần chứng minh.
TB: Dùng lý lẽ và dẫn chứng chứng minh được tinh thần đoàn kết
KB: Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trong tình hình thực tế đời sống hiện nay.
HĐ III :
LUYỆN TẬP
_Thực hành trên giấy
_Bài viết tích hợp TV,V,TLV trong từng câu trả lời,trong bài tập,bài viết.
HĐ IV :
4/Củng cố:
5/ Dặn dò :
_Nhận xét tiết học:
_Chuẩn bị bài viết
_Chuẩn bị bài "Chương trình địa phương Phần Văn và Tập làm văn ( tiếp )
Rút kinh nghiệm :
Tiết : 129-130
Ngày soạn :
Ngày dạy :
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:
Giúp H/S: - Hệ thống hoá kiến thức về các phép biến đổi câu và phép tu từ cú pháp đã học.Dùng tư liệu ôn tập tiết 123,tuần 31.
- Đánh giá được các nội dung cơ bản của ba phần Văn, Tiếng Việt. Tập làm văn (chú ý tập 2).
_ Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới.
II/ PHƯƠNG PHÁP
*Tích hợp V,TV, các bài đã học
_Vấn đáp
_Gợi tìm
_Tái hiện
III/ CHUẨN BỊ
_G/V : _SGK+SGV+- Bảng hệ thống hoá kiến thức về phép biến đổi câu và các phép tu từ.
_ H/S: Tìm hiểu bài trước theo câu hỏi SGK
_ Soạn bài theo câu hỏi SGK
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ I : KHỞI ĐỘNG.
1/Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Giới thiệu bài mới :
_Điểm danh
? Ở tiết học hôm nay chúng ta sẽ cùng ôn lại một số kiến thức về phân môn tiếng Việt thuộc các phép biến đổi câu và các phép tu từ đã học.
_Báo cáo
_H/S ghi tựa bài
HĐ II :
Bước 1: Ôn lí thuyết.( Khái niệm ?, tác dụng ?, nêu ví dụ )
-GV nêu các vấn đề đã học và yêu cầu HS nhắc lại những kiến thức cơ bản (theo sơ đồ SGK). GV giúp các em hệ thống lại kiến thức và nêu ví dụ minh hoa (HS đã tự ôn trước ở nhà).
Bước 2: Làm bài tập.
-GV chọn một số bài tập (lấy từ SGK, sách BT hoặc tự soạn) và yêu cầu HS làm để đánh giá mức độ, trình độ hiểu và vận dụng của HS. (BT GV chép sẵn ở bảng phụ).
Bước 3: Hướng dẫn ôn tập môn tiếng Việt.
-GV căn dặn HS một số điều liên quan đến phần tiếng Việt trong bài kiểm tra tổng hợp cuối năm.
HĐ III :
LUYỆN TẬP
_Dựa vào sơ đồ ôn tập ,vào bài đã học ,mỗi nhóm (1 bàn ) thực hiện một phần của sơ đồ.
HĐ IV :
4/Củng cố:
5/ Dặn dò :
_Nhận xét tiết học:
-Về xem lại bài. Chuẩn bị "Kiểm tra tổng hợp cuối năm", "Chương trình địa phương phần văn và tập làm văn (tiếp theo). (xem, nghiên cứu những nội dung cơ bản tr 145, 146 SGK).
Rút kinh nghiệm : CÂU (Các phép biến đổi )
Thu hẹp Mở rộng Biến đổi Dấu Tu từ cú pháp
Rút Đặc Thêm Dùng Chuyển đổi câu chủ động chấm chấm gạch Điệp ngữ Liệt kê
gọn biệt trạng ngũ cụm C_V thành câu bị động lửng phẩy ngang
Tuần : 33
Tiết : 131-132
Ngày soạn :
Ngày dạy : (theo đề của phòng giáo dục)
I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT:Giúp H/S:-Tập trung đánh giá được các nội dung cơ bản của cả ba phần (văn , tiếng Việt, tập làm văn) trong SGK Ngữ văn 7, đặc biệt là tập 2.
-Biết vận dụng những kiến thức và kỹ năng ngữ văn đã học một cách tổng hợp, toàn diện theo nội dung và cách thức kiểm tra đánh giá mới.
II/ PHƯƠNG PHÁP
*Tích hợp :
_TV,TLV ,V.
_ Thực hành
III/ CHUẨN BỊ
_G/V : _SGK+SGV
_ H/S: Đọc bài, tự ôn trước ở nhà.
IV/ TIẾN TRÌNH DẠY VÀ HỌC
NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ I : KHỞI ĐỘNG.
1/Ổn định :
2/ Kiểm tra bài cũ :
3/ Giới thiệu bài mới :
_Điểm danh
_Báo cáo
_H/S ghi tựa bài
HĐ II :
Tham khảo các câu có thể dùng để tạo đề :
Phần Tiếng Việt : Đề 1 :
_Câu 1 :Xác định từ ghép đẳng lập,từ ghép chính phụ,từ láy,cụm từ trong tổ hợp sau :Mong muốn,bánh nướng,hùng hổ,mỹ mãn,mẹ gà,hối hả,đạp xe,mập mạp,nước lọc,cờ vua.(2 đ)
Từ ghép đẳng lập
Từ ghép chính phụ
Từ láy
Cụm từ
_Câu 2 :Giải nghĩa và đặt câu với các từ Hán Việt sau ( 3đ ) :Giang sơn,Nhật dụng,Thiên phú,Hoài cổ,Tiền tuyến..
_Câu 3 :Tìm 2 câu thành ngữ (tục ngữ,ca dao ..) có chứa các cặp từ trái nghĩa ( 1 đ)
_Câu 4 :Đặt 2 câu đơn,mỗi câu có một cặp từ đồng âm ( 1 đ )
_Câu 5 : Viết một đoạn văn tả lại cảnh em hình dung được qua bài thơ Buổi chiều đứng ở phủ Thiên trường trông ra, trong đoạn có sử dụng hợp lý 2 từ láy, 2 quan hệ từ. ( 3 đ )
Đề 2 :
_Câu 1 : Giải nghĩa và đặt câu với các thành ngữ sau :Tiên học lễ, hậu học văn,Văn võ song toàn,Chạy như ma đuổi.
_Câu 2 : Đọc kỹ 2 câu thơ phiên âm Hán Việt : Phi lưu trực há tam thiên xích
Nghi thị Ngân Hà lạc cửu thiên.
a/_Giải nghĩa yếu tố "thiên " trong từ "cửu thiên " ( 1 đ )
b/_Tìm 5 từ Hán Việt có yếu tố "thiên" cùng nghĩa ( 2 đ )
_Câu 3 : Xác định câu đặc biệt,câu rút gọn trong đoạn văn sau và nêu rõ tác dụng ( 2 đ) :
" Mùa xuân.Trăm hoa đua nở.Chim hót líu lo. Mầm non cựa mình thức giấc sau mùa đông dài lạnh lẽo. Khẽ mĩm cười nhìn vạn vật.Cười vu vơ.Tuyệt quá ! "
_Câu 4 : Viết một đoạn văn ngắn nói về tình bạn có dùng một câu đặc biệt. ( 2 đ ).
Phần Văn :
Đề 1 :
_Câu 1 : ( 3 đ ) Tục ngữ và ca dao có gì giống nhau và khác nhau ? Chép thuộc những câu tục ngữ về con người và xã hội .
_Câu 2 :( 3 đ ) Phát biểu của em về câu tục ngữ "Thương người như thể thương thân " bằng một đoạn văn khoảng 6-7 câu .
_Câu 3 : ( 4 đ ) _Văn bản Đức tính giản dị của Bác Hồ của ai ? Trình bày xuất xứ văn bản .
_ Trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản bằng một đoạn văn khoảng 7-8 câu.
Đề 2 :
_Câu 1 : ( 3 đ ) Tục ngữ và ca dao có gì giống nhau và khác nhau ? Chép thuộc những câu tục ngữ về thiên nhiên và lao động sản xuất .
_Câu 2 : ( 3 đ ) Phát biểu của em về câu tục ngữ "Đói cho sạch rách cho thơm " bằng một đoạn văn khoảng 6-7 câu .
_Câu 3 : ( 4 đ ) _Văn bản Sự giàu đẹp của Tiếng Việt của ai ? Trình bày xuất xứ văn bản .
_ Trình bày suy nghĩ của em sau khi học xong văn bản bằng một đoạn văn khoảng 7-8 câu.
Đề 3 : I/ Lý thuyết : 1/ Thế nào là phép Liệt kê ? Hãy đặt câu có sử dụng phép liệt kê ? ( 2 đ )
2/ Văn bản "Quan Âm Thị Kính" được viết heo thể loại gì ? Nêu chủ đề của đoạn trích
" Nỗi oan hại chồng".( 1 đ )
II/ Tự luận : ( 7 đ ) .Nhân dân ta thường nói :" Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hònh núi cao "
Hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ trên .
Đáp án : MB: Giới thiệu điều cần chứng minh.
TB: Dùng lý lẽ và dẫn chứng chứng minh được tinh thần đoàn kết
KB: Khẳng định giá trị của câu tục ngữ trong tình hình thực tế đời sống hiện nay.
HĐ III :
LUYỆN TẬP
_Thực hành trên giấy
_Bài viết tích hợp TV,V,TLV trong từng câu trả lời,trong bài tập,bài viết.
HĐ IV :
4/Củng cố:
5/ Dặn dò :
_Nhận xét tiết học:
_Chuẩn bị bài viết
_Chuẩn bị bài "Chương trình địa phương Phần Văn và Tập làm văn ( tiếp )
Rút kinh nghiệm :
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Vản Khuê
Dung lượng: 15,23KB|
Lượt tài: 0
Loại file: zip
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)