Ôn tập Tiếng Việt
Chia sẻ bởi Trần Văn Hỷ |
Ngày 12/10/2018 |
94
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Tiếng Việt thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Trang bìa
Trang bìa:
TRƯỜNG TIỂU HỌC B LÊ TRÌ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Câu hỏi trắc nghiệm
Mục 1:
1.Diều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
Cảnh chiều thu mưa phùn, gió bấc
Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc
Cảnh chiều xuân mưa phùn, gió bấc
Mục 2:
2.Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
Hình ảnh người mẹ cấy mạ non dưới ruộng
Hình ảnh người mẹ chịu ướt áo dưới mưa
Cả hai ý trên đều đúng
Mục 3:
3. Câu thơ"Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu"
So sánh
Ẩn dụ
Nhân hoá
Mục 4:
4.Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
Đây là người phụ nữ chịu thương chịu khó
Đây là người phụ nữ giàu lòng yêu thương
Cả hai ý trên
Mục 5:
5.Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
Đây là một người chiến sĩ hiếu thảo, giàu lòng thương mẹ
Đây là một người chiến sĩ yêu đất nước
Cả hai ý trên
Mục 6:
6.Khổ thơ 2 có bao nhiêu từ láy?
1 từ láy
2 từ láy
3 từ láy
Mục 7:
7.Vị ngữ của câu" Mưa phùn ướt áo tứ thân" là
Mưa phùn
ướt áo tứ thân
ướt áo
Mục 8:
8. Dấu phẩy trong câu"Chân lôi dưới bùn tay cấy mạ non"
Ngăn cách các vế câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
Mục 9:
9.Dấu phẩy trong thơ sau có tác dụng gì? Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền
Ngăn cách các vế câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
Mục 10:
10.Các câu thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào? Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
Bằng cách lặp từ ngữ
Bằng cách thay thế từ ngữ
Bằng cách dùng từ nối
Câu hỏi trắc nghiệm (2)
Mục 1:
1.Người phụ nữ Việt Nam ngày xưa thường mặc chiếc áo dài bên ngoài màu gì?
Màu vàng chanh
Màu thẫm
Màu hồng đào
Mục 2:
2.Loại áo dài nào ngày xưa thường mặc phổ biến hơn cả
Áo hai thân
Áo tứ thân
Áo năm thân
Mục 3:
3.Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Tạo nên phong cách tế nhị, kín đáo cho người phụ nữ Việt
Tạo nên một hình ảnh duyên dáng, thướt tha cho phụ nữ Việt
Cả hai ý trên đều đúng
Mục 4:
4.Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, gồm hai thân chứ không phải tứ thân hay năm thân
Chiếc áo dài tân thời có thêm nét hiện đại phương Tây
Cả hai ý trên đều đúng
Mục 5:
5.Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
Vì người Việt Nam thường mặc áo dài trong sinh hoạt đời thương cũng như khi lễ hội
Vì đây là hình ảnh tiêu biểu khi giới thiêu cho các nước thế giới
Cả hai ý trên đều đúng
Mục 6:
6.Tác giả viết bài văn này để làm gì?
Ca ngợi nét đẹp duyên dáng mà kín đáo, tế nhị của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài
Để tự hào về một y phục truyền thống đã trở thành biểu tượng cho văn hoá dân tộc
Cả hai ý trên đều đúng
Mục 7:
7.Hai câu dưới đây liên kết với nhau bằng cách nào? Từ những năm 30 ... trẻ trung
Bằng cách lặp từ ngữ
Bằng cách thay thế từ ngữ
Bằng cách dùng từ nối
Mục 8:
8. Dấu phẩy trong cụm từ" vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ...có tác dụng gì?
Ngăn cách các vế câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
Mục 9:
9.Dấu phẩy trong câu"Từ đầu thế kỉ XI X đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc" có tác dụng gì?
Ngăn cách các vế câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
Mục 10:
10.Dấu hai chấm trong câu"Áo dài phụ nữ có hai loại:áo tứ thân và áo năm thân" có tác dụng gì?
Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước
Báo hiệu một sự liệt kê
Câu hỏi trắc nghiệm (3)
Mục 1:
1.Câu"Cô bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ô" thuộc kiểu câu gì?
Câu khiến
Câu kể
Câu hỏi
Mục 2:
2.Cuối câu cầu khiến thường đặt dấu gì?
Dấu chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm than
Mục 3:
3.Vì sao đặt dấu chấm than cuối câu"Giu-li-et-ta, xuống đi!"
Vì đây là câu cảm
Vì đây là câu cầu khiến
Vì đây là câu kể
Mục 4:
4.Vì sao đặt dấu chấm than cuối câu" Vĩnh biệt Ma-ri-ô!"
Vì đây là câu cảm
Vì đây là câu cầu khiến
Vì đây là câu kể
Mục 5:
5.Dấu phẩy trong câu"Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng " có tác dụng gì?
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các vế câu
Trang bìa:
TRƯỜNG TIỂU HỌC B LÊ TRÌ ÔN TẬP TIẾNG VIỆT Câu hỏi trắc nghiệm
Mục 1:
1.Diều gì gợi cho anh chiến sĩ nhớ tới mẹ?
Cảnh chiều thu mưa phùn, gió bấc
Cảnh chiều đông mưa phùn, gió bấc
Cảnh chiều xuân mưa phùn, gió bấc
Mục 2:
2.Anh nhớ hình ảnh nào của mẹ?
Hình ảnh người mẹ cấy mạ non dưới ruộng
Hình ảnh người mẹ chịu ướt áo dưới mưa
Cả hai ý trên đều đúng
Mục 3:
3. Câu thơ"Mưa bao nhiêu hạt, thương bầm bấy nhiêu"
So sánh
Ẩn dụ
Nhân hoá
Mục 4:
4.Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về người mẹ của anh?
Đây là người phụ nữ chịu thương chịu khó
Đây là người phụ nữ giàu lòng yêu thương
Cả hai ý trên
Mục 5:
5.Qua lời tâm tình của anh chiến sĩ, em nghĩ gì về anh?
Đây là một người chiến sĩ hiếu thảo, giàu lòng thương mẹ
Đây là một người chiến sĩ yêu đất nước
Cả hai ý trên
Mục 6:
6.Khổ thơ 2 có bao nhiêu từ láy?
1 từ láy
2 từ láy
3 từ láy
Mục 7:
7.Vị ngữ của câu" Mưa phùn ướt áo tứ thân" là
Mưa phùn
ướt áo tứ thân
ướt áo
Mục 8:
8. Dấu phẩy trong câu"Chân lôi dưới bùn tay cấy mạ non"
Ngăn cách các vế câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
Mục 9:
9.Dấu phẩy trong thơ sau có tác dụng gì? Con ra tiền tuyến xa xôi Yêu bầm yêu nước, cả đôi mẹ hiền
Ngăn cách các vế câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
Mục 10:
10.Các câu thơ dưới đây được liên kết với nhau bằng cách nào? Con đi trăm núi ngàn khe Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm Con đi đánh giặc mười năm Chưa bằng khó nhọc đời bầm sáu mươi
Bằng cách lặp từ ngữ
Bằng cách thay thế từ ngữ
Bằng cách dùng từ nối
Câu hỏi trắc nghiệm (2)
Mục 1:
1.Người phụ nữ Việt Nam ngày xưa thường mặc chiếc áo dài bên ngoài màu gì?
Màu vàng chanh
Màu thẫm
Màu hồng đào
Mục 2:
2.Loại áo dài nào ngày xưa thường mặc phổ biến hơn cả
Áo hai thân
Áo tứ thân
Áo năm thân
Mục 3:
3.Chiếc áo dài có vai trò như thế nào trong trang phục của phụ nữ Việt Nam xưa?
Tạo nên phong cách tế nhị, kín đáo cho người phụ nữ Việt
Tạo nên một hình ảnh duyên dáng, thướt tha cho phụ nữ Việt
Cả hai ý trên đều đúng
Mục 4:
4.Chiếc áo dài tân thời có gì khác so với chiếc áo dài cổ truyền?
Chiếc áo dài tân thời là chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến, gồm hai thân chứ không phải tứ thân hay năm thân
Chiếc áo dài tân thời có thêm nét hiện đại phương Tây
Cả hai ý trên đều đúng
Mục 5:
5.Vì sao áo dài được coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam?
Vì người Việt Nam thường mặc áo dài trong sinh hoạt đời thương cũng như khi lễ hội
Vì đây là hình ảnh tiêu biểu khi giới thiêu cho các nước thế giới
Cả hai ý trên đều đúng
Mục 6:
6.Tác giả viết bài văn này để làm gì?
Ca ngợi nét đẹp duyên dáng mà kín đáo, tế nhị của người phụ nữ Việt Nam trong tà áo dài
Để tự hào về một y phục truyền thống đã trở thành biểu tượng cho văn hoá dân tộc
Cả hai ý trên đều đúng
Mục 7:
7.Hai câu dưới đây liên kết với nhau bằng cách nào? Từ những năm 30 ... trẻ trung
Bằng cách lặp từ ngữ
Bằng cách thay thế từ ngữ
Bằng cách dùng từ nối
Mục 8:
8. Dấu phẩy trong cụm từ" vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ...có tác dụng gì?
Ngăn cách các vế câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
Mục 9:
9.Dấu phẩy trong câu"Từ đầu thế kỉ XI X đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc" có tác dụng gì?
Ngăn cách các vế câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
Mục 10:
10.Dấu hai chấm trong câu"Áo dài phụ nữ có hai loại:áo tứ thân và áo năm thân" có tác dụng gì?
Để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
Báo hiệu bộ phận đứng sau giải thích cho bộ phận trước
Báo hiệu một sự liệt kê
Câu hỏi trắc nghiệm (3)
Mục 1:
1.Câu"Cô bé là Giu-li-ét-ta, cao hơn Ma-ri-ô" thuộc kiểu câu gì?
Câu khiến
Câu kể
Câu hỏi
Mục 2:
2.Cuối câu cầu khiến thường đặt dấu gì?
Dấu chấm
Dấu chấm hỏi
Dấu chấm than
Mục 3:
3.Vì sao đặt dấu chấm than cuối câu"Giu-li-et-ta, xuống đi!"
Vì đây là câu cảm
Vì đây là câu cầu khiến
Vì đây là câu kể
Mục 4:
4.Vì sao đặt dấu chấm than cuối câu" Vĩnh biệt Ma-ri-ô!"
Vì đây là câu cảm
Vì đây là câu cầu khiến
Vì đây là câu kể
Mục 5:
5.Dấu phẩy trong câu"Tối đến, nàng ôm chặt một con cừu non vào rừng " có tác dụng gì?
Ngăn cách các bộ phận cùng giữ chức vụ trong câu
Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
Ngăn cách các vế câu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Văn Hỷ
Dung lượng: 2,72MB|
Lượt tài: 5
Loại file: rar
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)