Ôn tập Sinh Học 9- Học Kỳ 2
Chia sẻ bởi Hoàng Ngọc Kiểu |
Ngày 15/10/2018 |
33
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Sinh Học 9- Học Kỳ 2 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I - Ôn tập phần Di truyền và biến dị
Câu 1: Nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở thực vật và do giao phối gần ở động vật.
- Nguyên nhân :Do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại
- Hậu quả :
+ Ở thực vật: cây phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm, nhiều cây bị bệnh hoặc chết non.
+ Ở động vật: sinh trưởng và phát triển yếu,khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật, chết non.
Câu 2: Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Trong chọn giống cây trồng và vật nuôi, người ta đã dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
-Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai có sức sống cao hơn, sinh trưởng và phát triển mạnh hơn,chống chịu tốt hơn và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ .
- Nguyên nhân: Do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1, Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và sau
đó giảm dần qua các thế hệ.
- Để tạo được ưu thế lai ở cây trồng, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng còn trong chăn nuôi thường dùng phương pháp lai kinh tế .
Câu 3: Trình bày khái niệm, ppháp tiến hành và ưu nhược điểm của chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
Chọn lọc hàng loạt
Chọn lọc cá thể
Khái niệm
Dựa trên KH chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống
Chọn lấy một ít cá thể tốt rồi nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng
Phương pháp tiến hành
- Năm I: Gieo giống khởi đầu, chọn cây ưu tú, hạt trộn lẫn để làm giống cho vụ sau.
- Năm II: So sánh giống chọn lọc với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn giống phù hợp với mục đích đề ra.
- Gieo giống khởi đầu, chọn cá thể tốt nhất, hạt gieo riêng từng dòng.
- So sánh các dòng với nhau, rồi so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất phù hợp yêu cầu.
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém.
- Dễ nhầm với thường biến vì chỉ dựa vào KH.
- Chọn lọc KH với kiểm tra được KG
- Mất thời gian và công sức
II - Ôn tập phần Sinh vật và môi trường
Hệ thống hóa kiến thức
Bảng 63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường
Nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Môi trường nước
Nước, bùn, đất,các chất khoáng...
Cá , tôm , cua, rận nước.......
Môi trường đất
Đất , đá, nước....
Giun đất, dế, trâu, gà, lợn, bò...
Môi trường trên mặt đất- không khí
Không khí
Sáo, bồ câu, chuồn chuồn...
Môi trường sinh vật
Thức ăn có ở vật chủ (nước, chất hữu cơ, chất vô cơ ...)
Vật chủ và vật kí sinh
Bảng 63.2. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái
Nhóm thực vật
Nhóm động vật
Ánh sáng
Nhóm cây ưa sáng
Nhóm cây ưa bóng
Nhóm động vật ưa sáng
Nhóm động vật ưa tối
Nhiệt độ
Thực vật biến nhiệt
Động vật biến nhiệt
Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ
Cùng loài
Khác loài
Hỗ trợ
- Quần tụ cá thể
- Cách li cá thể
- Cộng sinh
- Hội sinh
Cạnh tranh ( hay Đối địch)
- Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở
- Cạnh tranh trong mùa sinh sản
- Ăn thịt nhau
- Cạnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh
- Sinh vật này ăn sinh vật khác
Bảng 63.4. Hệ thống hoá các khái niệm
Khái niệm
Định nghĩa
Ví dụ minh họa
Quần thể sinh vật
Tập hợp những cá thể cùng loài,cùng sống trong một khu vực nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
- Đàn gà trong sân
- Rừng thông
Quần xã sinh vật
Tập hợp nhiều quần thể
I - Ôn tập phần Di truyền và biến dị
Câu 1: Nguyên nhân và hậu quả của hiện tượng thoái hóa do tự thụ phấn ở thực vật và do giao phối gần ở động vật.
- Nguyên nhân :Do các gen lặn có hại chuyển từ trạng thái dị hợp sang trạng thái đồng hợp gây hại
- Hậu quả :
+ Ở thực vật: cây phát triển chậm, chiều cao và năng suất giảm, nhiều cây bị bệnh hoặc chết non.
+ Ở động vật: sinh trưởng và phát triển yếu,khả năng sinh sản giảm, quái thai, dị tật, chết non.
Câu 2: Ưu thế lai là gì? Nguyên nhân của hiện tượng ưu thế lai? Trong chọn giống cây trồng và vật nuôi, người ta đã dùng phương pháp gì để tạo ưu thế lai?
-Ưu thế lai là hiện tượng cơ thể lai có sức sống cao hơn, sinh trưởng và phát triển mạnh hơn,chống chịu tốt hơn và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ .
- Nguyên nhân: Do sự tập trung các gen trội có lợi ở cơ thể lai F1, Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở F1 và sau
đó giảm dần qua các thế hệ.
- Để tạo được ưu thế lai ở cây trồng, người ta chủ yếu dùng phương pháp lai khác dòng còn trong chăn nuôi thường dùng phương pháp lai kinh tế .
Câu 3: Trình bày khái niệm, ppháp tiến hành và ưu nhược điểm của chọn lọc hàng loạt và chọn lọc cá thể.
Chọn lọc hàng loạt
Chọn lọc cá thể
Khái niệm
Dựa trên KH chọn ra một nhóm cá thể phù hợp nhất với mục tiêu chọn lọc để làm giống
Chọn lấy một ít cá thể tốt rồi nhân lên một cách riêng rẽ theo từng dòng
Phương pháp tiến hành
- Năm I: Gieo giống khởi đầu, chọn cây ưu tú, hạt trộn lẫn để làm giống cho vụ sau.
- Năm II: So sánh giống chọn lọc với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn giống phù hợp với mục đích đề ra.
- Gieo giống khởi đầu, chọn cá thể tốt nhất, hạt gieo riêng từng dòng.
- So sánh các dòng với nhau, rồi so sánh với giống khởi đầu và giống đối chứng để chọn dòng tốt nhất phù hợp yêu cầu.
- Ưu điểm
- Nhược điểm
- Đơn giản, dễ làm, ít tốn kém.
- Dễ nhầm với thường biến vì chỉ dựa vào KH.
- Chọn lọc KH với kiểm tra được KG
- Mất thời gian và công sức
II - Ôn tập phần Sinh vật và môi trường
Hệ thống hóa kiến thức
Bảng 63.1. Môi trường và các nhân tố sinh thái
Môi trường
Nhân tố sinh thái
Nhân tố sinh thái vô sinh
Nhân tố sinh thái hữu sinh
Môi trường nước
Nước, bùn, đất,các chất khoáng...
Cá , tôm , cua, rận nước.......
Môi trường đất
Đất , đá, nước....
Giun đất, dế, trâu, gà, lợn, bò...
Môi trường trên mặt đất- không khí
Không khí
Sáo, bồ câu, chuồn chuồn...
Môi trường sinh vật
Thức ăn có ở vật chủ (nước, chất hữu cơ, chất vô cơ ...)
Vật chủ và vật kí sinh
Bảng 63.2. Sự phân chia các nhóm sinh vật dựa vào giới hạn sinh thái
Nhân tố sinh thái
Nhóm thực vật
Nhóm động vật
Ánh sáng
Nhóm cây ưa sáng
Nhóm cây ưa bóng
Nhóm động vật ưa sáng
Nhóm động vật ưa tối
Nhiệt độ
Thực vật biến nhiệt
Động vật biến nhiệt
Động vật hằng nhiệt
Độ ẩm
Thực vật ưa ẩm
Thực vật chịu hạn
Động vật ưa ẩm
Động vật ưa khô
Bảng 63.3. Quan hệ cùng loài và khác loài
Quan hệ
Cùng loài
Khác loài
Hỗ trợ
- Quần tụ cá thể
- Cách li cá thể
- Cộng sinh
- Hội sinh
Cạnh tranh ( hay Đối địch)
- Cạnh tranh thức ăn, chỗ ở
- Cạnh tranh trong mùa sinh sản
- Ăn thịt nhau
- Cạnh tranh
- Kí sinh, nửa kí sinh
- Sinh vật này ăn sinh vật khác
Bảng 63.4. Hệ thống hoá các khái niệm
Khái niệm
Định nghĩa
Ví dụ minh họa
Quần thể sinh vật
Tập hợp những cá thể cùng loài,cùng sống trong một khu vực nhất định và có khả năng sinh sản tạo thành những thế hệ mới
- Đàn gà trong sân
- Rừng thông
Quần xã sinh vật
Tập hợp nhiều quần thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Ngọc Kiểu
Dung lượng: 114,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)