Ôn tập sinh học 9 học kì II
Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Châu |
Ngày 15/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập sinh học 9 học kì II thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
ĐỀ CƯƠNG SINH HỌC 9 KÌ II
Câu 1: Ưu thế lai là gì ? Nêu phương pháp ưu thế lai ? _ Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng sinh trưởng và phát triển, sức khỏe chống chịu bệnh cao hơn bố mẹ _Phương pháp : + Ở cây trồng : chủ yến dùng phương pháp lai khác dòng + Trong chăn nuôi : lai kinh tế Câu 2 : Một số bà con nông dân cho rằng : Tự thụ phấn, giao phối gần chỉ gây hậu quả xấu chứ ko có vai trò gì trong SX và chọn giống ? Nhận định này đúng hay sai ? Gỉa thích ? _Ở 1 số loài TV tự thụ thận, ĐV giao phối gần do gen lặn ko có hại nên ko gây hậu quả xấu ( Đậu Hà Lan, Chim bồ câu,...) _Trong chọn giống, tự thụ phấn và giao phối gần có vai trò : củng cố, duy trì 1 tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần => thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện cái gen xấu để loại khỏi quần thể
Câu 4 : Một loài vi khuẩn ở suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0*- 90*, phát triền tốt nhất ở 30*C đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đối với loài vi khuẩn này.Từ đó hãy xác định tên và ý nghĩa giá trị các nhiệt độ có trong đồ thị
Nhiệt độ
Gọi là
Ý nghĩa đối với sinh vật
0*C
Giới hạn dưới
Dưới giới hạn dưới, sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật ngừng hẳn
90*C
Giới hạn trên
Là giới hạn vượt qua sinh vật sẽ chết
30*C
Là điểm cực thuận
Là điểm sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt nhất
0*C – 90*C
Giới hạn chịu đựng
Là giới hạn nhiệt độ mà vi khuẩn có thể phát triển bình thường
Câu 7 : Sắp xếp các hiện tượng sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp
*Quan hệ cùng loài : _Hiện tượng liền rễ ở các cây thông _Loài cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm
*Quan hệ khác loài : _ Cộng sinh : + Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ cây họ đậu + Địa y _ Hội sinh : sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối _Hợp tác : Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn _Kí sinh, vật chủ : + Dây tơ hồng bám trên bụi cây + Giun kí sinh trong ruột động vật và người _Vật ăn thịt và con mồi + Chim ăn sâu +Cáo ăn gà Câu 10 : a.Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ sinh thái nào ? Ý nghĩa của từng mối quan hệ đó ? Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ cùng loài : + Quan hệ hỗ trợ : hỗ trợ kiếm ăn và chống lại kẻ thù, chống lại các ĐK bất lợi của MT... + Quan hệ cạnh tranh : nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở chật chội... dẫn đến số lượng cá thể giảm ( mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng b.Trong chuỗi thức ăn :Lúa ( gà ( cáo , kể tên các mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật có trong chuỗi thức ăn trên.Trong các mối quan hệ sinh thái đó, mối quan hệ nào là cơ bản nhất ? Các mối quan hệ sinh thái + Quan hệ cùng loài : hỗ trợ-cạnh tranh +Quan hệ khác loài : cạnh tranh, SV ăn SV khác +Quan hệ cơ bản nhất : SV này ăn SV khác ( quan hệ dinh dưỡng ) Câu 12 :
a. Quần xã SV là gì ? giữa các loài SV trong QX có thể có những mối quan hệ sinh thái nào ? _QXSV là tập hợp nhiều quần thể SV thuộc các loài khác nhau, cùng chung sống trong 1 khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau _Mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã + Quan hệ cùng loài : hỗ trợ, cạnh tranh +Quan hệ khác loài : - Hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh - Đối địch : cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh, SV ăn SV khác b.Trong 1 HST có các SV sau : cỏ, châu chấu, ếch, chuột, thỏ, rắn, cú, VSV.Theo em, cú có thể nằm trong những chuỗi thức ăn nào Câu 13 : So sánh hiện tượng cân bằng sinh học với khống chế sinh học ? *Giống nhau :
_Đều làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng _Đều liên quan đến tác động của
Câu 1: Ưu thế lai là gì ? Nêu phương pháp ưu thế lai ? _ Ưu thế lai là hiện tượng con lai có sức sống, khả năng sinh trưởng và phát triển, sức khỏe chống chịu bệnh cao hơn bố mẹ _Phương pháp : + Ở cây trồng : chủ yến dùng phương pháp lai khác dòng + Trong chăn nuôi : lai kinh tế Câu 2 : Một số bà con nông dân cho rằng : Tự thụ phấn, giao phối gần chỉ gây hậu quả xấu chứ ko có vai trò gì trong SX và chọn giống ? Nhận định này đúng hay sai ? Gỉa thích ? _Ở 1 số loài TV tự thụ thận, ĐV giao phối gần do gen lặn ko có hại nên ko gây hậu quả xấu ( Đậu Hà Lan, Chim bồ câu,...) _Trong chọn giống, tự thụ phấn và giao phối gần có vai trò : củng cố, duy trì 1 tính trạng mong muốn, tạo dòng thuần => thuận lợi cho sự đánh giá kiểu gen từng dòng, phát hiện cái gen xấu để loại khỏi quần thể
Câu 4 : Một loài vi khuẩn ở suối nước nóng có giới hạn nhiệt độ từ 0*- 90*, phát triền tốt nhất ở 30*C đồ thị biểu diễn ảnh hưởng của nhiệt độ đối với loài vi khuẩn này.Từ đó hãy xác định tên và ý nghĩa giá trị các nhiệt độ có trong đồ thị
Nhiệt độ
Gọi là
Ý nghĩa đối với sinh vật
0*C
Giới hạn dưới
Dưới giới hạn dưới, sự sinh trưởng và phát triển của sinh vật ngừng hẳn
90*C
Giới hạn trên
Là giới hạn vượt qua sinh vật sẽ chết
30*C
Là điểm cực thuận
Là điểm sinh vật sinh trưởng và phát triển tốt nhất
0*C – 90*C
Giới hạn chịu đựng
Là giới hạn nhiệt độ mà vi khuẩn có thể phát triển bình thường
Câu 7 : Sắp xếp các hiện tượng sau vào mối quan hệ sinh thái cho phù hợp
*Quan hệ cùng loài : _Hiện tượng liền rễ ở các cây thông _Loài cây cọ mọc quần tụ thành từng nhóm
*Quan hệ khác loài : _ Cộng sinh : + Vi khuẩn cố định đạm trong nốt sần của rễ cây họ đậu + Địa y _ Hội sinh : sâu bọ sống nhờ trong tổ kiến, tổ mối _Hợp tác : Nhạn bể và cò làm tổ tập đoàn _Kí sinh, vật chủ : + Dây tơ hồng bám trên bụi cây + Giun kí sinh trong ruột động vật và người _Vật ăn thịt và con mồi + Chim ăn sâu +Cáo ăn gà Câu 10 : a.Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ sinh thái nào ? Ý nghĩa của từng mối quan hệ đó ? Các cá thể trong quần thể có mối quan hệ cùng loài : + Quan hệ hỗ trợ : hỗ trợ kiếm ăn và chống lại kẻ thù, chống lại các ĐK bất lợi của MT... + Quan hệ cạnh tranh : nguồn thức ăn cạn kiệt, nơi ở chật chội... dẫn đến số lượng cá thể giảm ( mật độ cá thể trong quần thể được điều chỉnh về mức cân bằng b.Trong chuỗi thức ăn :Lúa ( gà ( cáo , kể tên các mối quan hệ sinh thái giữa các sinh vật có trong chuỗi thức ăn trên.Trong các mối quan hệ sinh thái đó, mối quan hệ nào là cơ bản nhất ? Các mối quan hệ sinh thái + Quan hệ cùng loài : hỗ trợ-cạnh tranh +Quan hệ khác loài : cạnh tranh, SV ăn SV khác +Quan hệ cơ bản nhất : SV này ăn SV khác ( quan hệ dinh dưỡng ) Câu 12 :
a. Quần xã SV là gì ? giữa các loài SV trong QX có thể có những mối quan hệ sinh thái nào ? _QXSV là tập hợp nhiều quần thể SV thuộc các loài khác nhau, cùng chung sống trong 1 khoảng không gian xác định và chúng có mối quan hệ mật thiết, gắn bó với nhau _Mối quan hệ sinh thái giữa các loài trong quần xã + Quan hệ cùng loài : hỗ trợ, cạnh tranh +Quan hệ khác loài : - Hỗ trợ : cộng sinh, hội sinh - Đối địch : cạnh tranh, kí sinh, nửa kí sinh, SV ăn SV khác b.Trong 1 HST có các SV sau : cỏ, châu chấu, ếch, chuột, thỏ, rắn, cú, VSV.Theo em, cú có thể nằm trong những chuỗi thức ăn nào Câu 13 : So sánh hiện tượng cân bằng sinh học với khống chế sinh học ? *Giống nhau :
_Đều làm cho số lượng cá thể mỗi quần thể dao động ở trạng thái cân bằng _Đều liên quan đến tác động của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Châu
Dung lượng: 43,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)