Ôn tập sinh 9
Chia sẻ bởi Đỗ Tiến Thanh |
Ngày 15/10/2018 |
43
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập sinh 9 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
1.Qui luật phân li,phân li độc lập
2.Thụ tinh là gì?Bản chất của thụ tinh
3.Đột biến gen là gì?các loại?Vai trò,cơ chế phát sinh
1. * Quy luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như thế ở cơ thể thuần chủng của P. 2. * Quy luật phân li độc lập : các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. 3. * Thụ tinh: là sự kết hợp giữ một giao tử đực với một giao tử cái ( hay giữa 1 tinh trùng với 1 tế bào trứng) tạo thành hợp tử. Sự thụ tinh giữa các loại giao tử đực và cái diễn ra với khả năng như nhau. * Bản chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. 5. * Đột biến gen Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen là biến dị di truyền được. Nguyên nhân: Trong điều kiện tự nhiên, đột biết gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của mỗi trường trong và ngoài cơ thể, Trong thực nghiệm, người ta đã gây ra các đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí hoặc hóa học Vai trò:Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại protein mà nó mã hóa, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình. Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên,, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn. Chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn có hại có thể trở thành có lợi.Trong thực tiễn, người ta gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sinh vật và cho cả con người.
4. * Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: (tự thêm dấu cho protein) Dựa vào quá trình hình thành SRN, quá trình hình thành chuỗi axit amin và chức năng của protein có thể khái quát mối liên hệ giữa gen và tính trạng theo sơ đồ sau: Gen (một đoạn ADN) → mARN → Protein → Tính trạng Mối liên hệ trên cho thấy : thông tin về cấu trúc của phân tử protein (thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin) đã được xác định bởi dãy nuclêôtit trong mạch ADN. Sau đó, mạch này được dùng làm mẫu để tổng hợp ra mạch mARN diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở chất tế bào. ***** Chú ý: phần bản chất bên dưới có thể sẽ ko cần trình bày! * Bản chất của mối liên hệ " Gen (một đoạn ADN) → mARN → Protein → Tính trạng" chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của protein. Protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành trính trạng của cơ thể, Như vậy, thông qua protein, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là gen quy định tính trạng. 6. Đột biến dị bội thể: 1. Định nghĩa: Dị bội thể là những cá thể có sự thay đổi số lượng NST của một hoặc vài cặp NST so với NST bình thường. 2. Nguyên nhân: Bên trong: rối loạn sinh lý sinh hóa tế bào. Bên ngoài: tác nhân lý hóa( phóng xạ, colchicine), môi trường,.. 3. Cơ chế phát sinh: NST không phân ly ở kỳ sau trong giảm phân do thoi vô sắc không hình thành. Hậu quả: Thực vật:thay đổi kiểu hình.giảm sức sống của cây Động vật: thay đổi kiểu hình, giảm sức sống, rối loạn sinh sản, gây chết Các loại dị bội thể (có thể ko cần): * Thể đơn nhiễm(monosomic): thiếu 1 NST ở một cặp nào đó. Do sự tiếp hợp giữa 1 giao tử bình thường với
2.Thụ tinh là gì?Bản chất của thụ tinh
3.Đột biến gen là gì?các loại?Vai trò,cơ chế phát sinh
1. * Quy luật phân li : Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như thế ở cơ thể thuần chủng của P. 2. * Quy luật phân li độc lập : các cặp nhân tố di truyền (cặp gen) đã phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử. 3. * Thụ tinh: là sự kết hợp giữ một giao tử đực với một giao tử cái ( hay giữa 1 tinh trùng với 1 tế bào trứng) tạo thành hợp tử. Sự thụ tinh giữa các loại giao tử đực và cái diễn ra với khả năng như nhau. * Bản chất của sự thụ tinh là sự kết hợp 2 bộ nhân đơn bội hay tổ hợp 2 bộ NST của 2 giao tử đực và cái, tạo thành bộ nhân lưỡng bội ở hợp tử có nguồn gốc từ bố và mẹ. 5. * Đột biến gen Khái niệm: Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit. Đột biến gen là biến dị di truyền được. Nguyên nhân: Trong điều kiện tự nhiên, đột biết gen phát sinh do những rối loạn trong quá trình tự sao chép của phân tử ADN dưới ảnh hưởng phức tạp của mỗi trường trong và ngoài cơ thể, Trong thực nghiệm, người ta đã gây ra các đột biến nhân tạo bằng tác nhân vật lí hoặc hóa học Vai trò:Sự biến đổi cấu trúc phân tử của gen có thể dẫn đến biến đổi cấu trúc của loại protein mà nó mã hóa, cuối cùng có thể dẫn đến biến đổi ở kiểu hình. Các đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường là có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hòa trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên,, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp protein. Đa số đột biến gen tạo ra các gen lặn. Chúng chỉ biểu hiện ra kiểu hình khi ở thể đồng hợp và trong điều kiện môi trường thích hợp. Qua giao phối, nếu gặp tổ hợp gen thích hợp, một đột biến vốn có hại có thể trở thành có lợi.Trong thực tiễn, người ta gặp những đột biến tự nhiên và nhân tạo có lợi cho bản thân sinh vật và cho cả con người.
4. * Mối quan hệ giữa gen và tính trạng: (tự thêm dấu cho protein) Dựa vào quá trình hình thành SRN, quá trình hình thành chuỗi axit amin và chức năng của protein có thể khái quát mối liên hệ giữa gen và tính trạng theo sơ đồ sau: Gen (một đoạn ADN) → mARN → Protein → Tính trạng Mối liên hệ trên cho thấy : thông tin về cấu trúc của phân tử protein (thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp axit amin) đã được xác định bởi dãy nuclêôtit trong mạch ADN. Sau đó, mạch này được dùng làm mẫu để tổng hợp ra mạch mARN diễn ra ở trong nhân. Tiếp theo, mạch mARN lại làm khuôn để tổng hợp chuỗi axit amin diễn ra ở chất tế bào. ***** Chú ý: phần bản chất bên dưới có thể sẽ ko cần trình bày! * Bản chất của mối liên hệ " Gen (một đoạn ADN) → mARN → Protein → Tính trạng" chính là trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn của ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, sau đó trình tự này quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc 1 của protein. Protein trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành trính trạng của cơ thể, Như vậy, thông qua protein, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau, cụ thể là gen quy định tính trạng. 6. Đột biến dị bội thể: 1. Định nghĩa: Dị bội thể là những cá thể có sự thay đổi số lượng NST của một hoặc vài cặp NST so với NST bình thường. 2. Nguyên nhân: Bên trong: rối loạn sinh lý sinh hóa tế bào. Bên ngoài: tác nhân lý hóa( phóng xạ, colchicine), môi trường,.. 3. Cơ chế phát sinh: NST không phân ly ở kỳ sau trong giảm phân do thoi vô sắc không hình thành. Hậu quả: Thực vật:thay đổi kiểu hình.giảm sức sống của cây Động vật: thay đổi kiểu hình, giảm sức sống, rối loạn sinh sản, gây chết Các loại dị bội thể (có thể ko cần): * Thể đơn nhiễm(monosomic): thiếu 1 NST ở một cặp nào đó. Do sự tiếp hợp giữa 1 giao tử bình thường với
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Tiến Thanh
Dung lượng: 28,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)