On tap Ly 6 HK 1
Chia sẻ bởi Trần Thanh Bình |
Ngày 14/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: on tap Ly 6 HK 1 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP HỌC KÌ 1 VẬT LÝ LỚP 6
1 - Đo độ dài:
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là mét – viết tắt là m.
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- Cách đo độ dài:
+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật trùng vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước tại đầu kia của vật.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
2 - Đo thể tích chất lỏng:
- Thể tích ký hiệu là V. Đơn vị đo thể tích là m3; ngoài ra còn dùng đơn vị đo là dm3; cm3. Đo thể tích chất lỏng thường dùng đơn vị đo là lít (l); cc, mililit (ml). 1 m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 (cc, ml)
1 dm3 = 0,0001m3 ; 1 cm3 (cc, mll) = 0,000001 m3 ; 1dm3 = 1000 cm3 (cc, ml); 1 cm3 (cc, mll) = 0,001 dm3
- Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là : Bình chia độ.
- Cách dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng:
+ Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng.
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Cách dùng bình chia độ để đo thể tích của vật rắn không thấm nước:
* Khi vật rắn bỏ lọt bình chia độ:
+ Xác định thể tích nước ban đầu trong bình chia độ là V1 (khi chưa có vật rắn)
+ Thả vật vào trong bình chia độ ta xác định được thể tích của vật và nước là V2 (khi thả vật rắn vào)
+ Thể tích của vật bằng thể tích phần nước dâng lên trong bình chia độ: V = V2 – V1
* Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì cần dùng bình tràn và bình chia độ:
+ Đổ đầy nước vào bình tràn.
+ Thả chìm vật vào trong bình tràn đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chia độ.
+ Thể tích của vật bằng thể tích phần nước tràn ra ở bình chia độ.
3 - Đo khối lượng:
- Khối lượng của một vật cho biết lượng chất chứa trong vật đó.
- khối lượng ký hiệu là m.
- Đơn vị chính thường dùng để đo khối lượng là ki lô gam – viết tắt là kg.
- Dụng cụ đo khối lượng là cân.
- Cách dùng cân Rô béc van để đo khối lượng:
+ Điều chỉnh số không nghĩa là điều chỉnh sao cho khi chưa cân đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa.
+ Đặt vật cần cân lên một đĩa cân và đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân vẫn thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.
+ Khối lượng của vật đem cân bằng tổng khối lượng của các quả cân ở đĩa cân bên kia.
4 – Lực:
a, Định nghĩa: Lực là tác dụng của vật này lên vật khác làm cho vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng.
- Lực ký hiệu là F
b, Đơn vị đo lực là Niu Tơn – Viết tắt là N
c, Dụng cụ đo lực là lực kế.
d, Cách dùng lực kế để đo lực:
- Điều chỉnh số không nghiã là điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim nằm đúng vạch 0.
- Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế.
- Cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
- Đặt mắt nhìn ngang với kim chỉ thị.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với kim chỉ thị.
e, Trọng lực:
- Định nghĩa: Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất.
- Trọng lực ký hiệu là P. - Đơn vị đo là Niu Tơn- N.
- Dụng cụ đo là lực kế.
- Trọng lượng và khối lượng của cùng một vật có mối liên hệ: P = 10. m
g, Lực Đàn hồi:
- Là loại lực sinh ra khi vật bị biến dạng. Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
h, Lực cân bằng:
- Khi chỉ có 2 lực tác dụng vào
1 - Đo độ dài:
- Đơn vị đo độ dài hợp pháp của Việt Nam là mét – viết tắt là m.
- Dụng cụ đo độ dài là thước.
- Cách đo độ dài:
+ Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước có giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất thích hợp.
+ Đặt thước dọc theo độ dài cần đo sao cho một đầu của vật trùng vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn vuông góc với cạnh thước tại đầu kia của vật.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
2 - Đo thể tích chất lỏng:
- Thể tích ký hiệu là V. Đơn vị đo thể tích là m3; ngoài ra còn dùng đơn vị đo là dm3; cm3. Đo thể tích chất lỏng thường dùng đơn vị đo là lít (l); cc, mililit (ml). 1 m3 = 1000 dm3 = 1000000 cm3 (cc, ml)
1 dm3 = 0,0001m3 ; 1 cm3 (cc, mll) = 0,000001 m3 ; 1dm3 = 1000 cm3 (cc, ml); 1 cm3 (cc, mll) = 0,001 dm3
- Dụng cụ đo thể tích chất lỏng là : Bình chia độ.
- Cách dùng bình chia độ để đo thể tích chất lỏng:
+ Ước lượng thể tích cần đo để chọn bình chia độ có GHĐ và ĐCNN thích hợp.
+ Đặt bình chia độ thẳng đứng.
+ Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Cách dùng bình chia độ để đo thể tích của vật rắn không thấm nước:
* Khi vật rắn bỏ lọt bình chia độ:
+ Xác định thể tích nước ban đầu trong bình chia độ là V1 (khi chưa có vật rắn)
+ Thả vật vào trong bình chia độ ta xác định được thể tích của vật và nước là V2 (khi thả vật rắn vào)
+ Thể tích của vật bằng thể tích phần nước dâng lên trong bình chia độ: V = V2 – V1
* Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì cần dùng bình tràn và bình chia độ:
+ Đổ đầy nước vào bình tràn.
+ Thả chìm vật vào trong bình tràn đồng thời hứng nước tràn ra vào bình chia độ.
+ Thể tích của vật bằng thể tích phần nước tràn ra ở bình chia độ.
3 - Đo khối lượng:
- Khối lượng của một vật cho biết lượng chất chứa trong vật đó.
- khối lượng ký hiệu là m.
- Đơn vị chính thường dùng để đo khối lượng là ki lô gam – viết tắt là kg.
- Dụng cụ đo khối lượng là cân.
- Cách dùng cân Rô béc van để đo khối lượng:
+ Điều chỉnh số không nghĩa là điều chỉnh sao cho khi chưa cân đòn cân nằm thăng bằng, kim cân chỉ đúng vạch giữa.
+ Đặt vật cần cân lên một đĩa cân và đặt lên đĩa cân bên kia một số quả cân có khối lượng phù hợp sao cho đòn cân vẫn thăng bằng, kim cân nằm đúng giữa bảng chia độ.
+ Khối lượng của vật đem cân bằng tổng khối lượng của các quả cân ở đĩa cân bên kia.
4 – Lực:
a, Định nghĩa: Lực là tác dụng của vật này lên vật khác làm cho vật bị biến đổi chuyển động hoặc bị biến dạng.
- Lực ký hiệu là F
b, Đơn vị đo lực là Niu Tơn – Viết tắt là N
c, Dụng cụ đo lực là lực kế.
d, Cách dùng lực kế để đo lực:
- Điều chỉnh số không nghiã là điều chỉnh sao cho khi chưa đo lực, kim nằm đúng vạch 0.
- Cho lực cần đo tác dụng vào lò xo của lực kế.
- Cầm vào vỏ lực kế và hướng sao cho lò xo của lực kế nằm dọc theo phương của lực cần đo.
- Đặt mắt nhìn ngang với kim chỉ thị.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với kim chỉ thị.
e, Trọng lực:
- Định nghĩa: Trọng lực là lực hút của trái đất. Trọng lực tác dụng lên một vật còn gọi là trọng lượng của vật đó. Trọng lực có phương thẳng đứng, chiều hướng về phía trái đất.
- Trọng lực ký hiệu là P. - Đơn vị đo là Niu Tơn- N.
- Dụng cụ đo là lực kế.
- Trọng lượng và khối lượng của cùng một vật có mối liên hệ: P = 10. m
g, Lực Đàn hồi:
- Là loại lực sinh ra khi vật bị biến dạng. Độ biến dạng càng lớn thì lực đàn hồi càng lớn.
h, Lực cân bằng:
- Khi chỉ có 2 lực tác dụng vào
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thanh Bình
Dung lượng: 132,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)