Ôn tập lí 6_kỳ 1(hay)

Chia sẻ bởi Nguyễn Thanh Thành | Ngày 14/10/2018 | 148

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập lí 6_kỳ 1(hay) thuộc Vật lí 6

Nội dung tài liệu:

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP VẬT LÍ 6
HỌC KỲ 1 NĂM HỌC 2017 – 2018
I. LÝ THUYẾT:
1. Các đơn vị đo:
Các đơn vị đo lường
Dụng cụ đo
Ký hiệu
Đơn vị
Ví dụ

Đo độ dài
Thước
l
Mét(m)
- 1m = 100cm
- 1cm = 0.01m
-12cm = 12 x 0.01m = 0.12m

Đo thể tích chất lỏng
Bình chia độ
V
Mét khối(m3)
-Chú ý: 1lít = 1dm3
1m3 = 1000dm3 = 1000(l)
1dm3 = 0.001m3
15dm3 = 0.015m3
0.5dm3 = 0.005m3
1cm3 = 1ml = 1cc
1m3 = 1.000.000cm3
1cm3 = 0.000001m3
10cm3 = 0.00001m3

Đo thể tích vật rắn không thấm nước
Bình chia độ hoặc bình tràn




Đo khối lượng
Cân
m
Kilogam(kg)
 1kg = 1000g
1g = 0.001kg
10g = 0.01kg
1 tấn = 1000kg
1 tấn = 10 tạ
1 tạ = 100kg


Đo lực

Lực kế
P hoặc F
Niutơn(N)
*Chú ý: - Vật có khối lượng m = 2kg thì có trọng lượng P = 2.10 = 20N
- Vật có trọng lượng P = 15N thì có khối lượng m =1.5kg.

Đo trọng lượng của vật





2. Khối lượng, trọng lượng:
Công thức liên hệ giữa khối lượng và trọng lượng: P = 10.m(N)
( m =
𝑃
10(kg)
3. Khối lượng riêng, trọng lượng riêng.
a. Khối lượng riêng:
Khối lượng riêng của một chất là khối lượng của một mét khối chất đó.
+ Công thức tính KLR : D
𝑚
𝑉 (kg/m3)( m=D.V(kg)
+ Đơn vị: kg/m3 V
𝑚
𝐷(m3)
b. Trọng lượng riêng:
Trọng lượng riêng của một chất là trọng lượng của một mét khối chất đó.
+ Công thức tính TLR: d
𝑃
𝑉(N/m3) ( P=d.V(N)
+ Đơn vị: (N/m3) V
P
d(m3)
c. Công thức liên hệ giữa khối lượng riêng và trọng lượng riêng: d = 10.D(N/m3)
4. Máy cơ đơn giản:
+ Mặt phẳng nghiêng
+ Đòn bẩy
+ Ròng rọc: Ròng rọc cố định, ròng rọc động
* Chú ý: Hệ thống gồm nhiều ròng rọc động và ròng rọc cố định gọi là hệ thống Palăng.
II. BÀI TẬP.
Câu 1: Khi dùng thước đo độ dài cần chú ý đến những yếu tố nào? Nêu đặc điểm các yếu tố đó?
Trả lời: Cần chọn thước có GHĐ và ĐCNN phù hợp.
Giới hạn đo của thước là giá trị lớn nhất ghi trên thước đó.
ĐCNN của thước là khoảng cách giữa hai vạch liên tiếp của thước.
Câu 2: Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu?
Trả lời: - Các loại ca đong, chai, lọ có ghi sẵn thể tích. Thường dùng để đong xăng, dầu, nước mắm...
- Các loại bình chia độ. Thường dùng để đo thể tích chất lỏng trong phòng thí nghiệm.
- Xilanh, bơm tiêm. Thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc.
Câu 3: Khối lượng của vật là gì? Nêu đơn vị hợp pháp của khối lượng?
Trả lời: Khối lượng của một vật chỉ lượng chất chứa trong vật. Đơn vị hợp pháp của khối lượng là kilôgam (kg).
Câu 4: Lực là gì? Thế nào là hai lực cân bằng? Nếu chỉ có hai lực tác dụng lên vật mà vật đang đứng yên vẫn tiếp tục
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thanh Thành
Dung lượng: 41,08KB| Lượt tài: 4
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)