ON TAP L5 TV
Chia sẻ bởi Phạm Thị Thủy Chung |
Ngày 12/10/2018 |
66
Chia sẻ tài liệu: ON TAP L5 TV thuộc Số học 6
Nội dung tài liệu:
Tuần 5
Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa - Từ đồng nghĩa - từ đồng âm
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa với:
a. hòa bình, cao vút, dịu dàng.
b. nhấp nhô, tha thớt, ngào ngạt.
Bài 2. Điền vào chỗ trống 3 từ đồng nghĩa với từ in đậm :
a. Mênh mông:..............................
b. Chót vót........................................
c. Vắng vẻ............................................
d. Đông vui.........................................
e. Mơ ớc................................................
g. Lấp lánh.....................................................
Bài 3. Tìm và ghi lại 5 thành ngữ, tụcngữ, ca dao có dùng các cặp từ trái nghĩa.
Bài 4. Viết vào chỗ trống nghĩa của từng từ đồng âm( gạch chân ) trong mỗi câu sau
a. Bữa tra nay mẹ cho cả nhà ăn món giá xào.
b. Bố xếp những quyển sách lên giá.
c.Em Hoa ngồi ngay ngắn bên bàn và bắt đầu viết.
d. Cả lớp sôi nổi bàn về chuyện chuẩn bị cho cuộc thi văn nghệ sắp tới.
Bài 5. Đặt câu phân biệt các từ đồng âm sau
a. chín
b. sáng
c. chiếu
d. chín
đ. Bò
Bài 6: Từ “nớc” trong câu văn : “Ông hi sinh nhng lòng yêu nớc của ông còn sáng mãi” và từ “nớc” trong câu văn “Những sợi cỏ đẫm nớc lùa vào dép Thuỷ làm bàn chân nhỏ bé của em ớt lạnh” có phải là từ đồng nghĩa không?
Bài 7: Hai câu thơ sau có mấy cặp từ trái nghĩa ?
Trải qua ma nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời
Tập làm văn: Luyện tả cảnh
1. Giáo viên đọc một số bài văn tả cảnh hay của các nhà văn, các em học sinh phân tích cái hay giúp học sinh tham khảo cách tả cách và cách diễn đạt
2. Tả cảnh một đêm trăng đẹp trên quê hơng từng để lại cho em những ấn tợng khó phai.
Cảm thụ văn học:
Câu 1: Câu văn : “Một dải mây mỏng, mềm mại nh một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi nh quyến luyến, bịn rịn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
so sánh
nhân hóa
cả so sánh và nhân hóa
Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em sau khi học xong bài: Ê - mi - li, con…
Luyện từ và câu: Từ trái nghĩa - Từ đồng nghĩa - từ đồng âm
Bài 1: Tìm các từ đồng nghĩa với:
a. hòa bình, cao vút, dịu dàng.
b. nhấp nhô, tha thớt, ngào ngạt.
Bài 2. Điền vào chỗ trống 3 từ đồng nghĩa với từ in đậm :
a. Mênh mông:..............................
b. Chót vót........................................
c. Vắng vẻ............................................
d. Đông vui.........................................
e. Mơ ớc................................................
g. Lấp lánh.....................................................
Bài 3. Tìm và ghi lại 5 thành ngữ, tụcngữ, ca dao có dùng các cặp từ trái nghĩa.
Bài 4. Viết vào chỗ trống nghĩa của từng từ đồng âm( gạch chân ) trong mỗi câu sau
a. Bữa tra nay mẹ cho cả nhà ăn món giá xào.
b. Bố xếp những quyển sách lên giá.
c.Em Hoa ngồi ngay ngắn bên bàn và bắt đầu viết.
d. Cả lớp sôi nổi bàn về chuyện chuẩn bị cho cuộc thi văn nghệ sắp tới.
Bài 5. Đặt câu phân biệt các từ đồng âm sau
a. chín
b. sáng
c. chiếu
d. chín
đ. Bò
Bài 6: Từ “nớc” trong câu văn : “Ông hi sinh nhng lòng yêu nớc của ông còn sáng mãi” và từ “nớc” trong câu văn “Những sợi cỏ đẫm nớc lùa vào dép Thuỷ làm bàn chân nhỏ bé của em ớt lạnh” có phải là từ đồng nghĩa không?
Bài 7: Hai câu thơ sau có mấy cặp từ trái nghĩa ?
Trải qua ma nắng vơi đầy
Men trời đất đủ làm say đất trời
Tập làm văn: Luyện tả cảnh
1. Giáo viên đọc một số bài văn tả cảnh hay của các nhà văn, các em học sinh phân tích cái hay giúp học sinh tham khảo cách tả cách và cách diễn đạt
2. Tả cảnh một đêm trăng đẹp trên quê hơng từng để lại cho em những ấn tợng khó phai.
Cảm thụ văn học:
Câu 1: Câu văn : “Một dải mây mỏng, mềm mại nh một dải lụa trắng dài vô tận ôm ấp, quấn ngang các chỏm núi nh quyến luyến, bịn rịn” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?
so sánh
nhân hóa
cả so sánh và nhân hóa
Câu 2: Viết đoạn văn nêu cảm xúc của em sau khi học xong bài: Ê - mi - li, con…
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Thị Thủy Chung
Dung lượng: 30,00KB|
Lượt tài: 1
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)