On tap kt

Chia sẻ bởi Nguyễn Hoàng Sơn | Ngày 11/10/2018 | 27

Chia sẻ tài liệu: on tap kt thuộc Ngữ văn 7

Nội dung tài liệu:

CHỦ ĐỀ 1:
Các Khái niệm:
I.
Là tập hợp nhiều tế bào cùng loại thực hiện một chức năng nhất định (mô biểu bì, mô tuyến )
II. Cơ thể:
thể là 1 thể thống nhất.Cơ thể tuy gồm nhiều cấp tổ chức như tế bào,mô,cơ quan,hệ cơ quan nhưng hoạt dộng rất hòa hợp thống nhất nhờ có sự điều hòa và điều chỉnh chung..Do đó ,cơ thể có thể thích nghi với diều kiện sống thay dổi.
III.Cơ quan: là tập hợp nhiều mô khác nhau thực hiện chức năng nhất định .
IV. Quần thể:
+ Tập hợp các cá thể cùng loài, chung với nhau trong một vùng địa lí nhất định,có khả năng sinh sản,duy trì nòi giống
+ Là đơn vị sinh sản và tiến hoá của loài.
V.Sinh quyển:
- Là hợp các hệ sinh thái trong khí quyển.địa quyển và thủy quyển.
VI.sinh :
- Là đơn vị phân loại lớn nhất.
- Gồm những sinh vật có chung những đặc điểm nhất định
VII .thống 5 giới và dặc điểm
1.Khởi sinh: vi khuẩn
2.Nguyên sinh : ĐV đơn bào. Tảo. Nấm nhầy.
3.Động vật :”nd
4.Thực vật: ”nd
5.Nấm :”nd
Giới
Đặc điểm
Khởi sinh
Nguyên sinh
Nấm

Thực vật
Động vật

1. Cấu tạo
-TB nhân sơ.
- Đơn bào.
-TB nhân thực.
- Đơn bào, đa bào.
-TB nhân thực.
- Đa bào phức tạp.
-TB nhân thực.
- Đa bào phức tạp.
-TB nhân thực.
- Đa bào phức tạp.

2.Dinh dưỡng:
- Dị dưỡng.
- Tự dưỡng.
- Dị dưỡng.
- Tự dưỡng.
- Dị dưỡng hoại sinh.
-Sống cố định.
-Tự dưỡng QH
-Sống cố định.
- Dị dưỡng.
- Sống chuyển động.

3. Nhóm điển hình
- Vi khuẩn.
- ĐV đơn bào, tảo,nấmnhầy.
- Nấm.

- Thực vật.
- Động vật.


VIII.Các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao và mối tương quan:
Các cấp tổ chức của hệ sống từ thấp đến cao :Tế bào(phân tử adn, bào quang ) ( Cơ thể (mô,cơ quan,hệ cơ quan)( Quần thể - Loài ( Quần xã ( Hệ sinh thái - Sinh quyển.
Mối tương quan:có mối tương quan về cấu trúc và chức năng sống .Tổ chức cấp cao thì bao gồm tổ chức cấp thấp.Hoat động sống cấp cao phụ thuộc vào mối tương tác giữa các hoạt động cấp thấp.
IX.Tế bào là cấp tổ chức cơ bản :
Vì:tế bào là tất cả cơ thể sống.Sự sống chỉ thể hiện khi xuất hiện tổ chức tế bào.Các đại phân tử chỉ thể hiện chức năng sống trong tế bào
X.Bảo tồn đa dạng SV:không phải là trách nhiệm của chuyên gia,nhà quản lí mà là trách nhiệm của toàn dân,trong đó có học sinh: - Bảo vệ môi trường tự nhiên (đất, nước,...) - Tạo môi trường thuận lợi cho sự phát triển của các loài sinh vật. - Sự phát triển của loài người phải hài hòa với tự nhiên. - Những loài sinh vật quý hiếm cần phải chú trọng và bảo tồn. - Lưu trữ nguồn gene sinh vật. - Phát triển các môi trường sống nhân tạo cho các loài sinh vật
- Ban hành các luật lệ và chính sách. - Thực hiện nâng cao ý thức của mọi người 
-không xả rác bừa bãi
XI.Vi sinh vật:
Là tập hợp 1 số SV thuộc các giới :giới khởi sinh , giới nguyên sinh và giới nấm.có đặc điểm chung là:các sv nhỏ bé có kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh phân bố rộng , thích ứng cao với môi trường,có tầm quan trọng với thực tiễn và sản xuất đời sống
XII.Bảo vệ rừng: -Lá cây làm thức ăn cho động vật và con người -Cung cấp gỗ để xây nhà, đun,... -Bóng mát của cây giúp chúng ta đỡ nóng trong những ngày hè nóng nực
- Rừng giữ đất
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Hoàng Sơn
Dung lượng: 172,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)