ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 45 PHÚT HK2
Chia sẻ bởi Trần Thị Diễm My |
Ngày 11/10/2018 |
40
Chia sẻ tài liệu: ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾNG VIỆT 45 PHÚT HK2 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
PHẦN 1 : TRẮC NGHIỆM
I. Trắc nghiệm: - Đề A
Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu 1:Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng CN. B. Chỉ có thể vắng VN.
C. Có thể vắng cả CN và VN. D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
Câu 2: Câu đặc biệt là:
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
C. Là câu chỉ có chủ ngữ.
D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 3: Trong các dòng sau, dòng không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt:
A. Bộc lộ cảm xúc. C. Gọi đáp.
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn. D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Câu 4: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta lược bỏ thành phần:
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ.
C. Trạng ngữ. D. Cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 5. Trong các câu sau, câu đặc biệt là:
A. Trên cao, bầu trời trong xanh, không một gợn mây.
B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim!
D. Mưa rất to.
Câu 6:“Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, mở ruộng, khai hoang.” (Thép Mới)
Câu văn trên có trạng ngữ chỉ:
A. Nguyên nhân và mục đích. C. Cách thức và nơi chốn.
B. Thời gian và nơi chốn. D. Nơi chốn và phương tiện.
Câu 7: Câu rút gọn:“Học ăn, học nói, học gói, học mở.” đã lược bỏ thành phần:
A. Chủ ngữ. B.Vị ngữC. Chủ ngữ và vị ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 8: “Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.” (Nguyên Hồng)
Đoạn văn trên có câu đặt biệt: “Một đêm mùa xuân.” được dùng để:
A. Gọi đáp. C. Xác định thơi gian.
B. Bộc lộ cảm xúc. D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 9: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích:
A. Với quyết tâm cao độ, Lan đã vượt qua kì thi.
B. Qua ánh mắt nhìn, tôi biết nó không thích tôi.
C. Chỉ bằng một ngọn roi, anh ấy quật ngã ba tên côn đồ.
D. Vì tương lai, chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa.
Câu 10: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” (Thép Mới)
Trạng ngữ trong câu văn trên là:
A. Cối xay tre B.từ nghìn đời nay C.xay nắm thóc D. nặng nề quay
Câu 11:Trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn:
A. Tránh lặp lại từ ngữ đứng trước. C. nói là của chung mọi người.
B. Thông báo nhanh. D. Làm cho câu nói cộc lốc, khiếm nhã.
Câu 12: Tách trạng ngữ ra thành câu riêng để:
A. Góp phần làm cho nghĩa của câu đầy đủ, chính xác.
B. Kết nối các câu, các đoạn với nhau.
C. Nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định.
D. Tránh lặp lại từ ngữ ban đầu.
I. Trắc nghiệm: - Đề B
Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu 1:Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng CN. C. Chỉ có thể vắng VN.
B. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. D. Có thể vắng cả CN và VN.
Câu 2: Câu đặc biệt là:
A.Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B.Là câu chỉ có chủ ngữ.
C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
D.Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 3: Trong các dòng sau, dòng không nói lên tác dụng của
I. Trắc nghiệm: - Đề A
Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu 1:Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng CN. B. Chỉ có thể vắng VN.
C. Có thể vắng cả CN và VN. D. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ.
Câu 2: Câu đặc biệt là:
A. Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
C. Là câu chỉ có chủ ngữ.
D. Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 3: Trong các dòng sau, dòng không nói lên tác dụng của việc sử dụng câu đặc biệt:
A. Bộc lộ cảm xúc. C. Gọi đáp.
C. Làm cho lời nói được ngắn gọn. D. Liệt kê nhằm thông báo sự tồn tại của sự vật, hiện tượng
Câu 4: Khi ngụ ý hành động, đặc điểm nói trong câu là của chung mọi người, chúng ta lược bỏ thành phần:
A. Chủ ngữ. B. Vị ngữ.
C. Trạng ngữ. D. Cả chủ ngữ và vị ngữ.
Câu 5. Trong các câu sau, câu đặc biệt là:
A. Trên cao, bầu trời trong xanh, không một gợn mây.
B. Lan được đi tham quan nhiều nơi nên bạn hiểu biết rất nhiều.
C. Hoa sim!
D. Mưa rất to.
Câu 6:“Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, mở ruộng, khai hoang.” (Thép Mới)
Câu văn trên có trạng ngữ chỉ:
A. Nguyên nhân và mục đích. C. Cách thức và nơi chốn.
B. Thời gian và nơi chốn. D. Nơi chốn và phương tiện.
Câu 7: Câu rút gọn:“Học ăn, học nói, học gói, học mở.” đã lược bỏ thành phần:
A. Chủ ngữ. B.Vị ngữC. Chủ ngữ và vị ngữ. D. Trạng ngữ.
Câu 8: “Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.” (Nguyên Hồng)
Đoạn văn trên có câu đặt biệt: “Một đêm mùa xuân.” được dùng để:
A. Gọi đáp. C. Xác định thơi gian.
B. Bộc lộ cảm xúc. D. Thông báo về sự tồn tại của sự vật, hiện tượng.
Câu 9: Trong những câu sau, câu nào có trạng ngữ chỉ mục đích:
A. Với quyết tâm cao độ, Lan đã vượt qua kì thi.
B. Qua ánh mắt nhìn, tôi biết nó không thích tôi.
C. Chỉ bằng một ngọn roi, anh ấy quật ngã ba tên côn đồ.
D. Vì tương lai, chúng ta phải cố gắng nhiều hơn nữa.
Câu 10: “Cối xay tre nặng nề quay, từ nghìn đời nay, xay nắm thóc.” (Thép Mới)
Trạng ngữ trong câu văn trên là:
A. Cối xay tre B.từ nghìn đời nay C.xay nắm thóc D. nặng nề quay
Câu 11:Trường hợp nào không nên dùng câu rút gọn:
A. Tránh lặp lại từ ngữ đứng trước. C. nói là của chung mọi người.
B. Thông báo nhanh. D. Làm cho câu nói cộc lốc, khiếm nhã.
Câu 12: Tách trạng ngữ ra thành câu riêng để:
A. Góp phần làm cho nghĩa của câu đầy đủ, chính xác.
B. Kết nối các câu, các đoạn với nhau.
C. Nhấn mạnh ý, chuyển ý hoặc thể hiện những tình huống, cảm xúc nhất định.
D. Tránh lặp lại từ ngữ ban đầu.
I. Trắc nghiệm: - Đề B
Khoanh tròn chữ cái đầu câu đúng nhất, mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
Câu 1:Câu rút gọn là câu:
A. Chỉ có thể vắng CN. C. Chỉ có thể vắng VN.
B. Chỉ có thể vắng các thành phần phụ. D. Có thể vắng cả CN và VN.
Câu 2: Câu đặc biệt là:
A.Là câu cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
B.Là câu chỉ có chủ ngữ.
C. Là câu không cấu tạo theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ.
D.Là câu chỉ có vị ngữ.
Câu 3: Trong các dòng sau, dòng không nói lên tác dụng của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Diễm My
Dung lượng: 166,84KB|
Lượt tài: 0
Loại file: docx
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)