Ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì 2
Chia sẻ bởi Đỗ Minh Duyên |
Ngày 26/04/2019 |
25
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập kiểm tra 1 tiết học kì 2 thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
PHẦN NHIỆT HỌC
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:
Câu 1: Chọn đáp án đúng
Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra.
D. Chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 2: Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất
rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại.
Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong
trường hợp nào dưới đây?
Quả cầu bị làm lạnh. B. Vòng kim loại bị hơ nóng.
C. Quả cầu bị hơ nóng. D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:
Khối lượng của vật giảm.
B. Thể tích của vật giảm đi.
C. Trọng lượng của vật giảm đi.
D. Trọng lượng của vật tăng.
1
Câu 4: Một thanh sắt bị chốt hai đầu. Khi đem nung nóng thì nó xảy ra hiện tượng
gì?
Không có gì thay đổi. B. Nhỏ lại. C. Bị đứt. D. Cong lên.
Câu 5: Tại sao khi hơ nóng một băng kép Đồng - Thép thì băng kép bị cong?
Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng.
Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn
cong.
Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác
nhau.
Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn
cong.
Câu 6: Có hai băng kép:
- Băng thứ nhất loại Nhôm - Đồng; băng thứ hai loại Đồng – Thép. Khi được hơ nóng, băng kép thứ nhất cong về phía thanh đồng (Thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung),
Băng thứ hai cong về phía thanh thép (Thanh đồng nằm phia ngoài vòng cung).
Hãy sắp xếp các chất đồng,nhôm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều:
Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng.
C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, đồng, nhôm.
Câu 7: Chiều dài của các thanh kim loại khi bị nung nóng sẽ...............so với khi nguội.
ngắn hơn B. dài hơn C. bằng D. co lại
Câu 8: Tại sao khi đặt một đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ
tiếp giáp giữa hai thanh ray?
A.Vì không thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
D.Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.
Câu 9: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách
nào dưới đây?
Làm nóng cổ lọ thuỷ tinh. B. Làm nóng nút thuỷ tinh.
C. Làm lạnh cổ lọ thuỷ tinh. D. Làm lạnh đáy lọ thuỷ tinh.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:
Câu 1: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì?
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng. D. không khí tràn vào bóng.
Câu 2: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất: Khí ô xi, không khí, hơi nước.Ta có:
A. Ô xi nở nhiều hơn không khí và hơi nước. B. Như nhau.
C. Không khí nở nhiều hơn ô xi và hơi nước. D. Khác nhau.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất khí?
A. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Khi sự nở vì nhiệt bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn.
D. Chất khí chứa ở trong chai lọ thì không giãn nở vì nhiệt.
Câu 4: Về mùa hè ta không nên bơm lốp xe quá căng là do:
A. Không khí nóng làm hỏng săm xe.
B. Không khí trong săm lạnh trở lại làm xẹp lốp xe.
C. Mùa hè ngoài trời nhiệt độ cao. Không khí trong săm xe nở ra nhanh hơn vỏ, bị lớp vỏ cản trở sinh ra lực làm nổ lốp.
D. Cả A;B; C đều đúng.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG:
Câu 1: Một lít nước ở nhiệt độ 200C, đun đến nhiệt độ 800C thì thể tích nước thay đổi như thế nào?
A. Không thay đổi. B. Giảm. C. Sôi. D. Tăng.
Câu 2: Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào?
Tăng. B. Lúc đầu giảm, sau tăng.
C. Không thay đổi. D. Giảm.
Câu 3: Khi đóng chất lỏng vào chai, người ta không đổ đầy chai là do:
để được nhiều chai
B. vì không đủ lượng chất lỏng.
C. nếu đổ đầy chai sẽ bị nổ, hoặc bật nút, khi nhiệt độ môi trường tăng lên.
D. cả A,B,C đều đúng.
Câu 4: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng
Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí rắn.
Câu 5: Khi các chất nở ra hoặc co lại vì nhiệt thì nó gây ra một………… rất lớn.
Thể tích. B. Lực.
C. Nhiệt độ. D. Khối lượng
Câu 6: Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào nở vì nhiệt nhiêù nhất , chất nào nở vì nhiệt ít nhất:
A. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
C. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất khí nở vì nhiệt ít nhất
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất.
Câu 7: Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh (không chịu nhiệt),cốc thường hay bị vỡ là do:
Nước nặng quá nên làm vỡ cốc.
B. Do thuỷ tinh co lại.
C. Do mặt trong của cốc nóng lên nở ra nhiều hơn mặt ngoài.
D. Cả A, D, C đều đúng
Câu 1 : Kí hiêu “ oC ” là kí hiệu trong nhiệt giai nào?
Nhiệt giai Farenhai
Nhiệt giai Xen xi út
C. Nhiệt giai Kenvin
D. Một đáp án khác
Câu 2: Hiện tượng nào sau xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng:
Thể tích của chất lỏng giảm.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C.Thể tích của chất lỏng tăng
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Câu 3: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
Hơ nóng nút B. làm lạnh cổ lọ
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ
Câu 4: Nhiệt độ của nước đá đang tan và hơi nước đang sôi ở trong nhiệt giai Xenxiut là:
A. 370C và 1000C B. 00C và 370C C. - 1000C và 1000C D. 00C và 1000C
Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào đúng:
Khí ôxi, sắt, rượu B. Rượu, khí ôxi, sắt
C. Khí ôxi, rượu, sắt D. Rượu, sắt, khí ôxi.
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín không co giãn vì nhiệt?
A. Thể tích không khí tăng
B. Khối lượng riêng của không khí tăng
C. Khối lượng riêng của không khí giảm
D. Cả 3 hiện tượng trên không xảy ra
Câu 7:
Câu 8: Chọn một trong các từ sau để điền vào ô trống: hướng; cố định; động; máy cơ đơn giản
Ròng rọc là một loại …………..…….….(1)
b. Ròng rọc….................................. (2) có tác dụng là thay đổi độ lớn của lực, ròng
rọc…..……….….(3) có tác dụng làm thay đổi …………….…………(4)của lực.
máy cơ đơn giản
động
cố định
hướng
Câu 1: Tại sao khi lắp khâu dao bằng sắt vào cán gỗ người ta thường nung nóng khâu dao lên rồi mới lắp:
Câu 2: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi cho vào nước nóng nó lại phồng căng trở lại?
Do hiện tượng dãn nở vì nhiệt. Khi ta nung nóng khâu sẽ nở rộng ra để ta xỏ cánđao xuyên qua được. Sau đó nhúng vào nước lạnh, khâu co vào và bó chặt vào cán giúp cho dao bền hơn, chặt hơn.
Khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng đã xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiêt. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng đã sinh ra lực đẩy vỏ quả bóng phồng trở lại.
Câu3: Taïi sao khi ñun nöôùc ta khoâng neân ñoå nöôùc thaät ñaày aám ?
Câu 4: An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Do hiện tượng dãn nở vì nhiệt. Khi ta đun nóng nước sẽ nở ra vì nhiệt, thể tích nước tăng. Nếu đổ đầy nước từ đầu thì khi nước nở ra vì nhiệt bị nắp ấm cản trở sẽ sinh ra lực đẩy nắp bật ra làm nước tràn ra ngoài làm tắt bếp. Do đó khi đun chỉ nên đổ 2/3 ấm nước.
Vì nước là một chất lỏng đặc biệt, khi nhiệt độ trong khoảng từ 0-4oC thì nước sẽ nở ra. An đổ đầy nước vào bình nên khi cho vào ngăn đá nước nở ra vì nhiệt bị cản trở sinh ra lực dễ gây ra nứt, vỡ chai, các mảnh vỡ có thể bắn vào mặt gây nguy hiểm.
Câu 5: Tại sao tấm tôn lợp lại có hình dạnh lượn sóng. Mà không phải là tấm lợp phẳng?
Câu 6: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh được hiện tượng này?
Tấm tôn lợp có dạng sóng để khi nhiệt độ thay đổi, sự co dãn vì nhiệt của tấm tôn không bị cản trở, lực sinh ra trong quá trình dãn nở không làm cong, vênh mái nhà.
Câu 7: Tại sao rót nước nóng vào chiếc cốc thủy tinh dày lại dễ bị vỡ cốc hơn so với cốc mỏng? để khắc phục người ta thường là gì?
Câu 8: Nêu cấu tạo của băng kép. Băng kép thường được dùng để làm gì? Ở đâu?
Câu 9: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào? Tại sao?
Trả lời
Câu 10: (1 điểm) Một ống thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang đã bịt kín 2 đầu bên trong chứa không khí, ở giữa có một hạt thủy ngân màu. Người ta dùng lửa hơ nóng đầu A của ống. Em hãy cho biết giọt thủy ngân chuyển động về phía đầu A hay đầu B ? Vì sao?
A B
SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT RẮN:
Câu 1: Chọn đáp án đúng
Chất rắn co lại khi nóng lên, nở ra khi lạnh đi.
B. Chất rắn nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.
C. Khi nhiệt độ tăng hay giảm chất rắn đều nở ra.
D. Chất rắn không phụ thuộc vào nhiệt độ.
Câu 2: Trong thí nghiệm tìm hiểu sự nở vì nhiệt của chất
rắn, ban đầu quả cầu có thể thả lọt qua vòng kim loại.
Quả cầu có thể không lọt qua vòng kim loại nữa trong
trường hợp nào dưới đây?
Quả cầu bị làm lạnh. B. Vòng kim loại bị hơ nóng.
C. Quả cầu bị hơ nóng. D. cả A, B, C đều đúng.
Câu 3: Khi một vật rắn được làm lạnh đi thì:
Khối lượng của vật giảm.
B. Thể tích của vật giảm đi.
C. Trọng lượng của vật giảm đi.
D. Trọng lượng của vật tăng.
1
Câu 4: Một thanh sắt bị chốt hai đầu. Khi đem nung nóng thì nó xảy ra hiện tượng
gì?
Không có gì thay đổi. B. Nhỏ lại. C. Bị đứt. D. Cong lên.
Câu 5: Tại sao khi hơ nóng một băng kép Đồng - Thép thì băng kép bị cong?
Vì trọng lực tác dụng lên băng kép tăng lên làm băng kép biến dạng.
Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép không bị dài ra nên băng kép bị uốn
cong.
Vì cả thanh đồng và thép đều dài ra nhưng chiều dài của chúng tăng lên khác
nhau.
Vì thanh đồng bị dài ra trong khi thanh thép bị ngắn lại nên băng kép bị uốn
cong.
Câu 6: Có hai băng kép:
- Băng thứ nhất loại Nhôm - Đồng; băng thứ hai loại Đồng – Thép. Khi được hơ nóng, băng kép thứ nhất cong về phía thanh đồng (Thanh nhôm nằm phía ngoài vòng cung),
Băng thứ hai cong về phía thanh thép (Thanh đồng nằm phia ngoài vòng cung).
Hãy sắp xếp các chất đồng,nhôm, thép theo thứ tự nở vì nhiệt từ ít đến nhiều:
Nhôm, đồng, thép. B. Thép, nhôm, đồng.
C. Đồng, nhôm, thép. D. Thép, đồng, nhôm.
Câu 7: Chiều dài của các thanh kim loại khi bị nung nóng sẽ...............so với khi nguội.
ngắn hơn B. dài hơn C. bằng D. co lại
Câu 8: Tại sao khi đặt một đường ray xe lửa người ta phải để một khe hở ở chỗ
tiếp giáp giữa hai thanh ray?
A.Vì không thể hàn hai thanh ray được.
B. Vì để lắp các thanh ray được dễ dàng hơn.
C. Vì chiều dài của thanh ray không đủ.
D.Vì khi nhiệt độ tăng, thanh ray có thể dài ra.
Câu 9: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách
nào dưới đây?
Làm nóng cổ lọ thuỷ tinh. B. Làm nóng nút thuỷ tinh.
C. Làm lạnh cổ lọ thuỷ tinh. D. Làm lạnh đáy lọ thuỷ tinh.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT KHÍ:
Câu 1: Quả bóng bàn bị bẹp một chút được nhúng vào nước nóng thì phồng lên như cũ vì?
A. Không khí trong bóng nóng lên, nở ra. B. Vỏ bóng bàn nở ra do bị ướt.
C. Nước nóng tràn vào bóng. D. không khí tràn vào bóng.
Câu 2: So sánh sự nở vì nhiệt của các chất: Khí ô xi, không khí, hơi nước.Ta có:
A. Ô xi nở nhiều hơn không khí và hơi nước. B. Như nhau.
C. Không khí nở nhiều hơn ô xi và hơi nước. D. Khác nhau.
Câu 3: Đặc điểm nào sau đây không phải đặc điểm về sự nở vì nhiệt của chất khí?
A. Các chất khí đều nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi
B. Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt khác nhau
C. Khi sự nở vì nhiệt bị ngăn cản sẽ gây ra lực rất lớn.
D. Chất khí chứa ở trong chai lọ thì không giãn nở vì nhiệt.
Câu 4: Về mùa hè ta không nên bơm lốp xe quá căng là do:
A. Không khí nóng làm hỏng săm xe.
B. Không khí trong săm lạnh trở lại làm xẹp lốp xe.
C. Mùa hè ngoài trời nhiệt độ cao. Không khí trong săm xe nở ra nhanh hơn vỏ, bị lớp vỏ cản trở sinh ra lực làm nổ lốp.
D. Cả A;B; C đều đúng.
II. SỰ NỞ VÌ NHIỆT CỦA CHẤT LỎNG:
Câu 1: Một lít nước ở nhiệt độ 200C, đun đến nhiệt độ 800C thì thể tích nước thay đổi như thế nào?
A. Không thay đổi. B. Giảm. C. Sôi. D. Tăng.
Câu 2: Khi làm nóng một lượng chất lỏng đựng trong bình thuỷ tinh thì khối lượng riêng của chất lỏng thay đổi như thế nào?
Tăng. B. Lúc đầu giảm, sau tăng.
C. Không thay đổi. D. Giảm.
Câu 3: Khi đóng chất lỏng vào chai, người ta không đổ đầy chai là do:
để được nhiều chai
B. vì không đủ lượng chất lỏng.
C. nếu đổ đầy chai sẽ bị nổ, hoặc bật nút, khi nhiệt độ môi trường tăng lên.
D. cả A,B,C đều đúng.
Câu 4: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng
Lỏng, rắn, khí. B. Rắn, khí, lỏng.
C. Rắn, lỏng, khí. D. Lỏng, khí rắn.
Câu 5: Khi các chất nở ra hoặc co lại vì nhiệt thì nó gây ra một………… rất lớn.
Thể tích. B. Lực.
C. Nhiệt độ. D. Khối lượng
Câu 6: Trong các chất rắn, lỏng, khí, chất nào nở vì nhiệt nhiêù nhất , chất nào nở vì nhiệt ít nhất:
A. Chất lỏng nở vì nhiệt nhiều nhất, chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
B. Chất khí nở vì nhiệt nhiều nhất Chất rắn nở vì nhiệt ít nhất
C. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất khí nở vì nhiệt ít nhất
D. Chất rắn nở vì nhiệt nhiều nhất, chất lỏng nở vì nhiệt ít nhất.
Câu 7: Đổ nước nóng vào cốc thuỷ tinh (không chịu nhiệt),cốc thường hay bị vỡ là do:
Nước nặng quá nên làm vỡ cốc.
B. Do thuỷ tinh co lại.
C. Do mặt trong của cốc nóng lên nở ra nhiều hơn mặt ngoài.
D. Cả A, D, C đều đúng
Câu 1 : Kí hiêu “ oC ” là kí hiệu trong nhiệt giai nào?
Nhiệt giai Farenhai
Nhiệt giai Xen xi út
C. Nhiệt giai Kenvin
D. Một đáp án khác
Câu 2: Hiện tượng nào sau xảy ra khi nung nóng một lượng chất lỏng:
Thể tích của chất lỏng giảm.
B. Trọng lượng của chất lỏng tăng.
C.Thể tích của chất lỏng tăng
D. Khối lượng riêng của chất lỏng tăng.
Câu 3: Một lọ thủy tinh được đậy bằng nút thủy tinh, nút bị kẹt. Hỏi phải mở nút bằng cách nào trong các cách sau đây?
Hơ nóng nút B. làm lạnh cổ lọ
C. Hơ nóng cả nút và cổ lọ D. Hơ nóng đáy lọ
Câu 4: Nhiệt độ của nước đá đang tan và hơi nước đang sôi ở trong nhiệt giai Xenxiut là:
A. 370C và 1000C B. 00C và 370C C. - 1000C và 1000C D. 00C và 1000C
Câu 5: Trong các cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau, cách sắp xếp nào đúng:
Khí ôxi, sắt, rượu B. Rượu, khí ôxi, sắt
C. Khí ôxi, rượu, sắt D. Rượu, sắt, khí ôxi.
Câu 6. Hiện tượng nào sau đây xảy ra khi hơ nóng không khí đựng trong một bình kín không co giãn vì nhiệt?
A. Thể tích không khí tăng
B. Khối lượng riêng của không khí tăng
C. Khối lượng riêng của không khí giảm
D. Cả 3 hiện tượng trên không xảy ra
Câu 7:
Câu 8: Chọn một trong các từ sau để điền vào ô trống: hướng; cố định; động; máy cơ đơn giản
Ròng rọc là một loại …………..…….….(1)
b. Ròng rọc….................................. (2) có tác dụng là thay đổi độ lớn của lực, ròng
rọc…..……….….(3) có tác dụng làm thay đổi …………….…………(4)của lực.
máy cơ đơn giản
động
cố định
hướng
Câu 1: Tại sao khi lắp khâu dao bằng sắt vào cán gỗ người ta thường nung nóng khâu dao lên rồi mới lắp:
Câu 2: Tại sao quả bóng bàn bị bẹp, khi cho vào nước nóng nó lại phồng căng trở lại?
Do hiện tượng dãn nở vì nhiệt. Khi ta nung nóng khâu sẽ nở rộng ra để ta xỏ cánđao xuyên qua được. Sau đó nhúng vào nước lạnh, khâu co vào và bó chặt vào cán giúp cho dao bền hơn, chặt hơn.
Khi nhúng quả bóng bàn vào nước nóng đã xảy ra hiện tượng dãn nở vì nhiêt. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn vỏ quả bóng đã sinh ra lực đẩy vỏ quả bóng phồng trở lại.
Câu3: Taïi sao khi ñun nöôùc ta khoâng neân ñoå nöôùc thaät ñaày aám ?
Câu 4: An định đổ đầy nước vào một chai thuỷ tinh rồi nút chặt lại và bỏ vào ngăn làm nước đá của tủ lạnh. Bình ngăn không cho An làm, vì nguy hiểm. Hãy giải thích tại sao?
Do hiện tượng dãn nở vì nhiệt. Khi ta đun nóng nước sẽ nở ra vì nhiệt, thể tích nước tăng. Nếu đổ đầy nước từ đầu thì khi nước nở ra vì nhiệt bị nắp ấm cản trở sẽ sinh ra lực đẩy nắp bật ra làm nước tràn ra ngoài làm tắt bếp. Do đó khi đun chỉ nên đổ 2/3 ấm nước.
Vì nước là một chất lỏng đặc biệt, khi nhiệt độ trong khoảng từ 0-4oC thì nước sẽ nở ra. An đổ đầy nước vào bình nên khi cho vào ngăn đá nước nở ra vì nhiệt bị cản trở sinh ra lực dễ gây ra nứt, vỡ chai, các mảnh vỡ có thể bắn vào mặt gây nguy hiểm.
Câu 5: Tại sao tấm tôn lợp lại có hình dạnh lượn sóng. Mà không phải là tấm lợp phẳng?
Câu 6: Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước, rồi đậy nút lại ngay thì nút hay bị bật ra? Làm thế nào để tránh được hiện tượng này?
Tấm tôn lợp có dạng sóng để khi nhiệt độ thay đổi, sự co dãn vì nhiệt của tấm tôn không bị cản trở, lực sinh ra trong quá trình dãn nở không làm cong, vênh mái nhà.
Câu 7: Tại sao rót nước nóng vào chiếc cốc thủy tinh dày lại dễ bị vỡ cốc hơn so với cốc mỏng? để khắc phục người ta thường là gì?
Câu 8: Nêu cấu tạo của băng kép. Băng kép thường được dùng để làm gì? Ở đâu?
Câu 9: Khi nút thuỷ tinh của một lọ thuỷ tinh bị kẹt, phải mở nút bằng cách nào? Tại sao?
Trả lời
Câu 10: (1 điểm) Một ống thủy tinh nhỏ đặt nằm ngang đã bịt kín 2 đầu bên trong chứa không khí, ở giữa có một hạt thủy ngân màu. Người ta dùng lửa hơ nóng đầu A của ống. Em hãy cho biết giọt thủy ngân chuyển động về phía đầu A hay đầu B ? Vì sao?
A B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Minh Duyên
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)