ôn tập kiểm tra 1 tiết
Chia sẻ bởi Trần Thị Ái Nữ |
Ngày 14/10/2018 |
34
Chia sẻ tài liệu: ôn tập kiểm tra 1 tiết thuộc Vật lí 6
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
Câu 1: Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất từ ít tới nhiều (tăng dần) cách nào là đúng?
Nhôm, thủy ngân, khí ôxi
Thủy ngân, nhôm, khí ôxi
Khí ôxi, thủy ngân, nhôm
Khí ôxi, nhôm, thủy ngân
Câu 2: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ vì:
Thủy tinh không nở vì nhiệt
Thủy tinh nở không đều
Thủy tinh là chất dễ vỡ
Thủy tinh ít dãn nở vì nhiệt
Câu 3: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm
Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm
Khối lượng của vật không đổi, thể tích vật giảm
Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra
Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại
Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra
Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại
Câu 5: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Vì không thể hàn hai thanh ray lại được
Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn
Vì chiều dài thanh ray không đủ
Vì khi tăng nhiệt độ, thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở
Câu 6: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi
Khối lượng
Trọng lượng
Khối lượng riêng
Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng
Câu 7: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào
Chất rắn nở ra khi nóng lên
Chất rắn co lại khi lạnh đi
Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng
Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 8
Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
Cái kìm
Cái kéo
Cái cưa
Cái mở nút chai
Câu 9
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của chất khí?
Giống nhau như chất lỏng, có một sô chất khi đặc biệt không dãn nở khi nhiệt độ tăng mà bị co lại.
Mọi chất khí đều co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như nhau
Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của các chất khí tăng
Câu 10
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
làm cốt cho các trụ bê tông
làm giá đỡ.
làm các dây kim loại.
trong việc đóng ngắt mạch điện.
Câu 11
Sử dụng dụng cụ nào sau đây để đo nhiệt độ?
Lực kế.
Nhiệt kế
Ampe kế
Cân đồng hồ
Câu 12
Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
Chọn câu trả lời đúng:
Chỉ có thể tích thay đổi
Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.
Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.
Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.
Câu 13: Hệ thống gồm nhiều ròng rọc gọi là gì? Có mấy loại ròng rọc? Kể tên?
Câu 14: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước lạnh để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?
Câu 15
b. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 16:
Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C
Câu 17:
Có mấy loại nhiệt kế? Kể tên? Công dụng của từng loại nhiệt kế.
Câu 18:
Khi hơ nóng băng kép luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?
Câu 19:
Tại sao khi rót nuớc nóng vào cốc thủy tinh dày thì cố dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cố thủy tinh mỏng?
Câu 20: Nêu cấu tạo của đòn bẩy, ròng rọc. Đòn bẩy, ròng rọc giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn như thế nào?
Câu 1: Trong các cách sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất từ ít tới nhiều (tăng dần) cách nào là đúng?
Nhôm, thủy ngân, khí ôxi
Thủy ngân, nhôm, khí ôxi
Khí ôxi, thủy ngân, nhôm
Khí ôxi, nhôm, thủy ngân
Câu 2: Khi đổ nước nóng vào cốc thủy tinh dày thì cốc dễ bị vỡ vì:
Thủy tinh không nở vì nhiệt
Thủy tinh nở không đều
Thủy tinh là chất dễ vỡ
Thủy tinh ít dãn nở vì nhiệt
Câu 3: Khi làm lạnh vật rắn thì khối lượng riêng của vật tăng vì
Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật giảm
Khối lượng của vật giảm, thể tích của vật giảm
Khối lượng của vật không đổi, thể tích vật giảm
Khối lượng của vật tăng, thể tích của vật không đổi
Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Bánh xe đạp khi bơm căng, nếu để ngoài trưa nắng sẽ dễ bị nổ. Giải thích tại sao?
Nhiệt độ tăng làm cho ruột bánh xe nở ra
Nhiệt độ tăng làm cho vỏ bánh xe co lại
Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe nở ra
Nhiệt độ tăng làm cho không khí trong ruột bánh xe co lại
Câu 5: Tại sao chỗ tiếp nối của hai thanh ray đường sắt lại có một khe hở?
Vì không thể hàn hai thanh ray lại được
Vì để vậy sẽ lắp các thanh ray dễ dàng hơn
Vì chiều dài thanh ray không đủ
Vì khi tăng nhiệt độ, thanh ray sẽ dài ra có chỗ dãn nở
Câu 6: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi
Khối lượng
Trọng lượng
Khối lượng riêng
Cả khối lượng, trọng lượng và khối lượng riêng
Câu 7: Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng nào
Chất rắn nở ra khi nóng lên
Chất rắn co lại khi lạnh đi
Chất rắn co dãn vì nhiệt ít hơn chất lỏng
Các chất rắn khác nhau co dãn vì nhiệt khác nhau.
Câu 8
Dụng cụ nào sau đây không phải là một ứng dụng của đòn bẩy?
Cái kìm
Cái kéo
Cái cưa
Cái mở nút chai
Câu 9
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về sự dãn nở vì nhiệt của chất khí?
Giống nhau như chất lỏng, có một sô chất khi đặc biệt không dãn nở khi nhiệt độ tăng mà bị co lại.
Mọi chất khí đều co lại khi lạnh đi
Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt như nhau
Khi nhiệt độ tăng thì thể tích của các chất khí tăng
Câu 10
Kết luận nào sau đây là đúng khi nói về ứng dụng của băng kép? Băng kép được ứng dụng
làm cốt cho các trụ bê tông
làm giá đỡ.
làm các dây kim loại.
trong việc đóng ngắt mạch điện.
Câu 11
Sử dụng dụng cụ nào sau đây để đo nhiệt độ?
Lực kế.
Nhiệt kế
Ampe kế
Cân đồng hồ
Câu 12
Khi chất khí nóng lên thì đại lượng nào sau đây thay đổi?
Chọn câu trả lời đúng:
Chỉ có thể tích thay đổi
Chỉ có khối lượng riêng thay đổi.
Chỉ có trọng lượng riêng thay đổi.
Cả thể tích, khối lượng riêng và trọng lượng riêng đều thay đổi.
Câu 13: Hệ thống gồm nhiều ròng rọc gọi là gì? Có mấy loại ròng rọc? Kể tên?
Câu 14: Có hai cốc thủy tinh chồng khít vào nhau. Một bạn học sinh định dùng nước nóng và nước lạnh để tách hai cốc ra. Hỏi bạn đó phải làm thế nào?
Câu 15
b. Tại sao khi rót nước nóng ra khỏi phích nước rồi đậy nút lại ngay thì nút có thể bật ra? Làm thế nào để tránh hiện tượng này?
Câu 16:
Tại sao bảng chia độ của nhiệt kế y tế lại không có nhiệt độ dưới 350C và trên 420C
Câu 17:
Có mấy loại nhiệt kế? Kể tên? Công dụng của từng loại nhiệt kế.
Câu 18:
Khi hơ nóng băng kép luôn cong về phía thanh nào? Tại sao?
Câu 19:
Tại sao khi rót nuớc nóng vào cốc thủy tinh dày thì cố dễ vỡ hơn là rót nước nóng vào cố thủy tinh mỏng?
Câu 20: Nêu cấu tạo của đòn bẩy, ròng rọc. Đòn bẩy, ròng rọc giúp thực hiện công việc dễ dàng hơn như thế nào?
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Thị Ái Nữ
Dung lượng: 39,00KB|
Lượt tài: 3
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)