ôn tập kì I

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hà | Ngày 04/05/2019 | 21

Chia sẻ tài liệu: ôn tập kì I thuộc Sinh học 9

Nội dung tài liệu:

TIẾT 34

I. Hệ thống hóa kiến thức
ÔN TẬP HKI
II. Bài tập vận dụng
III. Bài tập trắc nghiệm
P(t/c): Hoa đỏ X hoa trắng
F1: Hoa đỏ
F2: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
P(t/c): vàng,trơn X xanh,nhăn
F1: vàng, trơn
F2: 9vàng,trơn: 3vàng,nhăn: 3xanh,trơn: 1 xanh nhăn
P(t/c): xám, cánh dài X đen, cánh cụt
F1: xám, cánh dài
Lai PT: ♂ F1 X ♀ đen, cánh cụt
Fb: 1 xám, cánh dài : 1đen, cánh cụt
Thí nghiệm của Menđen và Moocgan
Các qui luật di truyền:
Lai
phân tích
Trội không
hoàn toàn
Phân li
Phân li
độc lập
Di truyền
liên kết
Di truyền
giới tính
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi NTDT trong cặp NTDT phân li về 1 giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P
Xác định tính trội (tốt)->tập trung các gen trội quí vào 1 kiểu gen
Các cặp NTDT đã Phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử
Tạo biến dị tổ hợp-> nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá
Là hiện tượng một nhóm tính trạng được qui định bởi các gen trên 1 NST cùng phân li trong quá trình phân bào
Chọn những nhóm tính trạng tốt luôn DT cùng nhau
Lai phân tích
Khái niệm:
Ý nghĩa:
(Mục đích)
Lai phân tích là phép lai giữa cá thể mang tính trạng trội cần xác định kiểu gen với cá thể mang tính trạng lặn
VD: AA X aa hoặc Aa X aa
-Phát hiện thể đồng hợp trội hoặc dị hợp
-Xác định giống thuần chủng hay không thuần chủng
Cơ chế của hiện tượng di truyền
Nguyên phân
Giảm Phân
Phát sinh giao tử
Thụ tinh
Tự nhân đôi
của ADN
Tổng hợp ARN
Tổng hợp Prôtêin
Cơ sở vật chất của hiện tượng di truyền
Nhiễm sắc thể
ADN
Nhiễm sắc thể
Tính đặc trưng
Cấu trúc
Chức năng
Diễn biến của NST trong nguyên phân, giảm phân:
-Kì trung gian: NST tự nhân đôi thành NST kép
-Kì đầu: NST bắt đầu đóng xoắn và co ngắn
-Kì giữa: NST đóng xoắn cực đại, tập trung ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào
-Kì sau: NST phân li ( Nguyên phân có 1 lần phân li, Giảm phân có 2 lần phân li)
-Kì cuối: NST duỗi xoắn
Số lượng
hình dạng
cấu trúc
-Gồm 2 crômatit gắn nhau ở tâm động
-Mỗi crômatit gồm 2 pt ADN và prôtêin loại histôn
NST là cấu trúc mang gen có chức năng là ADN
Bản chất và ý nghĩa của quá trình nguyên phân, giảm phân, thụ tinh:
2 TB con được tạo ra đều có bộ NST giống như TB mẹ (2n)
-Là phương thức SS của tế bào và lớn lên của cơ thể
-Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng của loài
Các TB con có số lượng NSt(n) bằng ½ TB mẹ (2n)
-Góp phần duy trì ổn định bộ NST qua các thế hệ ở những loài sinh sản hữu tính
-Tạo nguồn biến dị tổ hợp.
Kết hợp 2 bộ NST đơn bội (n) thành bộ NST lưỡng bội (2n)
So sánh NST thường và NST giới tính
Có nhiều hơn 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
Chỉ có 1 cặp trong tế bào lưỡng bội
Luôn tồn tại thành từng cặp tương đồng
Mang gen qui định tính trạng thường của cơ thể
Có thể tương đồng hoặc không tương đồng
Chủ yếu mang gen qui định giới tính
Nam
Nữ
Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1?
-Do 2 loại tinh trùng X và Y tạo ra với tỉ lệ ngang nhau
-Các tinh trùng tham gia thụ tinh với sác xuất như nhau nên hợp tử XX hoặc XY tạo thành bằng nhau
Giải thích cơ chế xác định giới tính?
ADN
-Lưu giữ thông tin DT
-Truyền đạt thông tin DT
-Gồm: C, H,O,N,P
-Là đại phân tử
-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nu: A, T, G, X
Chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch đơn
-Mỗi vòng xoắn cao 34Ao, đk 20Ao, gồm 10 cặp nu
-Các nu giữa 2 mạch liên kết nhau theo NTBS: A-T và ngược lại, G-X và ngược lại
ARN
-Truyền đạt thông tin DT
-Vận chuyển axit amin
-Tham gia cấu trúc ribôxôm
-Gồm: C, H,O,N,P
-Là đại phân tử
-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nu: A, U, G, X
+ Gồm 1 mạch đơn
Tham gia tổng hợp prôtêin
PRÔTÊIN
-Một hay nhiều chuỗi đơn
-Gồm 4 bậc cấu trúc:
+Bậc 1: Là trình tự các axit amin trong chuỗi axitamin
+Bậc 2: Là chuỗi axitamin tạo các vòng xoắn là xo
+Bậc 3: do bậc 2 cuộn xếp tạo thành
+Bậc 4: gồm 2 hay nhiều chuỗi axit amin kết hợp thành
-Cấu trúc các bộ phận của TB
- Xúc tác các quá trình TĐC (Enzim)
- Điều hòa quá trình TĐC (Hoocmôn)
-Gồm: C, H,O, N
-Là đại phân tử
-Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là Axitamin
-
-Khuôn mẫu: 1 mạch của ADN
-Bổ sung: A-U, T-A, G-X, X-G
-Khuôn mẫu: 2 mạch của ADN
-Bổ sung: A-T, T- A, G-X, X- G
-Bán bảo toàn: Trong mỗi phân tử ADN có 1 mạch là của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới
Giải thích mối quan hệ giữa gen và tính trạng
thông qua sơ đồ:

Gen  ARN  Prôtêin  tính trạng
nuclêotit
nuclêotit
Axit amin
Biểu hiện
Sơ đồ các loại biến dị:
Biến dị di truyền
Biến dị không di truyền(thường biến)
Đột biến
Biến dị
tổ hợp
Đột biến gen
ĐB
NST
Cấu trúc
Số lượng
Dị bội thể
Đa bội thể
- Những biến đổi trong cấu trúc gen
-Mất một cặp nu
-Thêm một cặp nu
-Thay thế một cặp nu
- Những biến đổi trong cấu trúc của NST
Mất đoạn
Lặp đoạn
Đảo đoạn
- Những biến đổi về số lượng trong bộ NST
-Dị bội thể:
-Đa bội thể:
2n + 1
2n -1
3n, 4n…
Làm biến đổi kiểu hình và
thay đổi vật chất di truyền
Chỉ làm biến đổi kiểu hình,
không thay đổi vật chất DT
Xảy ra riêng lẻ không
định hướng
Xảy ra đồng loạt, định hướng
Do tác nhân của ngoại cảnh hoặc rối loạn TĐC nội bào
Do ảnh hưởng trực tiếp của môi trường
Thường có hại, đôi khi có lợi hoặc trung tính
Có ý nghĩa thích nghi cho cơ thể
Di truyền
Không di truyền
II.BÀI TẬP VẬN DỤNG
1.Khi cho đậu Hà Lan thân cao thuần chủng lai với thân thấp thu được F1 đều thân cao. Cho các cây F1 tự thụ phấn, thu được ở F2 :
301 cây thân cao, 102 cây thân thấp
a. Xác định tính trạng trội, lặn của thân cây đậu Hà Lan
b. Viết sơ đồ lai từ P F2
a) Do F1 đồng tính thân cao và F2 phân tính theo tỉ lệ 3 thân cao: 1 thân thấp nên thân cao là trội hoàn toàn so với thân thấp
b) Gọi A là gen qui định thân cao, a là gen qui định thân thấp
P : AA ( thân cao) X aa (thân thấp)
G : A a
F1 : Aa ( thân cao)
F2 :
Kiểu gen: 1 AA : 2 Aa : 1 aa
Kiểu hình: 3 thân cao: 1 thân thấp
2. Ở cây phong lan, màu hoa đỏ ( B) l à trội hoàn toàn so với hoa trắng(b)
a/ Xác định kiểu gen của hoa phong lan đỏ
b/ Cho lai phong lan hoa đỏ với phong lan hoa trắng thì thu được F1, Viết sơ đồ lai từ P  F1 và xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình ở F1 .
a) Kiểu gen của hoa phong lan màu đỏ là: BB hoặc Bb
b) Có 2 trươngg hợp xảy ra:
+Trường hợp 1:
P : BB (màu đỏ) X bb (màu trắng)
G : B b
F1 : Bb (màu đỏ)
Kết quả F1: - kiểu gen: 100% Bb
- kiểu hình: 100% hoa màu đỏ
+Trường hợp 2:
P : Bb (màu đỏ) X bb (màu trắng)
G : B, b b
F1 : Bb (màu đỏ) bb (màu trắng)
Kết quả F1: - kiểu gen: 50% Bb, 50% bb
- kiểu hình: 50% hoa màu đỏ, 50% hoa trắng
II.BÀI TẬP VẬN DỤNG
3. Một gen có 2800 nuclêotit và số nuclêotit loại A chiếm 20% tổng số nuclêotit của gen. Tìm số nuclêotit của từng loại
A = T = 2800* 20 / 100 = 560
G = X = 2800 / 2 – 560 = 840
II.BÀI TẬP VẬN DỤNG
4.Một đoạn mARN có trình tự các nuclêôtit:
-U – U- A- X- U- A- A- U- U- X- G- A-
Xác định trình tự các nuclêôtit trong đoạn gen đã tổng hợp ra mARN trên?
Mạch khuôn: - A – A – T – G – A – T – T –A- T- G – X - T –
Mạch bổ sung: - T – T – A – X – T – A – A –T- A- X – G –A-
II.BÀI TẬP VẬN DỤNG
III. Ai đúng nhiều hơn
Câu hỏi gói 1
Câu hỏi gói 2
Câu hỏi gói 3
Câu hỏi gói 4
Dặn dò:
-Soạn và học theo đề cương
-Làm thành thạo toán di truyền
Chào tạm biệt
CHÚC CÁC EM THI ĐẠT KẾT QUẢ CAO
3. Ở người, gen A qui định tóc xoăn, gen a qui định tóc thẳng, gen B( mắt đen), gen b( mắt xanh). Các gen này phân li độc lập với nhau. Bố có tóc thẳng, mắt xanh. Hãy chọn người mẹ có kiểu gen nào sau đây để con sinh ra đều có mắt đen, tóc xoăn?
AaBb b. AABB c. AABb d. AaBB
1.Trong phân bào lần I của giảm phân, các cặp NST kép tương đồng phân li độc lập với nhau về 2 cực của tế bào ở kì nào?
a. Kì đầu b. Kì giữa c. Kì sau d. Kì cuối
2. Sự hình thành giới tính ở cá thể của nhiều loài được xác định chủ yếu bởi:
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường ngoài: Nhiệt độ, ánh sáng…
Ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong: Hooc -môn
Cơ chế NST xác định giới tính
Cả a và b đúng
4. Trong các dạng đột biến NST, số lượng ADN ở tế bào tăng nhiều nhất là:
Dạng lặp đoạn b. Dạng 2n + 1
c. Dạng đảo đoạn d. Dạng đa bội
5.Tại sao trong cấu trúc dân số, tỉ lệ nam: nữ xấp xỉ 1: 1?
Câu hỏi gói 1
Quay lại
 Do 2 loại tinh trùng X và Y tạo ra với tỉ lệ ngang nhau, các tinh trùng tham gia thụ tinh với sác xuất như nhau nên hợp tử XX hoặc XY tạo thành bằng nhau
4. Dạng đột biến cấu trúc NST làm thay đổi số lượng gen trên một NST là:
Mất đoạn và lặp đoạn
Lặp đoạn và đảo đoạn
Mất đoạn và đảo đoạn
Cả b và c
3. Từ mỗi tinh bào bậc 1 qua giảm phân cho ra:
1 tinh trùng b. 2 tinh trùng
c. 4 tinh trùng d. 8 tinh trùng
1. Đặc điểm quan trọng nhất của quá trình nguyên phân là:
a. Sự phân chia đồng đều chất tế bào của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
b. Sự phân chia đồng đều chất nhân của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
c. Sự phân li đồng đều của cặp NST về 2 tế bào con
d. Sự sao chép nguyên vẹn bộ NST của tế bào mẹ cho 2 tế bào con
2. Chất mang và truyền đạt thông tin di truyền là:
ADN b. Prôtêin
c. mARN d. rARN
5. Vì sao đột biến gen thường có hại cho bản thân sinh vật ?
Câu hỏi gói 2
Quay lại
 Vì nó phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong điều kiện tự nhiên gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin
1. Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của nguyên phân.Hỏi số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu?
a. 4 NST b. 8NST c. 16NST d. 32NST
2. Sự tiếp hợp và bắt chéo của NST trong các cặp NST tương đồng xảy ra ở kì nào của giảm phân?
a. Kì trung gian b. Kì đầu I c. Kì đầu II d. Kì sau I
3. Ở chó, lông ngắn trội hoàn toàn so với lông dài. Cho chó lông dài lai với chó lông ngắn thuần chủng, kết quả F1 như thế nào?
Toàn lông ngắn b. Toàn lông dài
c. 1 lông ngắn : 1 lông dài d. 3 lông ngắn : 1 lông dài
4. Mục đích của phép lai phân tích là:
Phát hiện thể đồng hợp trội và đồng hợp lặn
Phát hiện thể đồng hợp lặn và dị hợp
Phát hiện thể đồng hợp trội và dị hợp
Cả a và b
5.Nêu cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
Câu hỏi gói 3
Quay lại
 Sự PLĐL của các cặp NTDT trong quá trình phát sinh giao tử và sự tổ hợp tự do của chúng trong quá trình thụ tinh là cơ chế chủ yếu tạo nên các BD tổ hợp
1. Ở ruồi giấm 2n=8. Một tế bào ruồi giấm đang ở kì sau của giảm phân II. Hỏi số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu?
a. 4 NST b. 8NST c. 16NST d. 32NST
4. Dạng đột biến không làm thay đổi số lượng nuclêôtit của gen là:
Mất một cặp nuclêôtit b.Thay thế một cặp nuclêôtit
c. Thêm một cặp nuclêôtit d. Cả a và c
2. Cơ chế nào đảm bảo cho bộ NST 2n của các loài sinh sản sinh dưỡng và sinh sản vô tính được duy trì ổn định qua các thế hệ?
Nguyên phân b. Giảm phân
c. Giảm phân và thụ tinh d. Cả a và c
3. Nguyên tắc bán bảo toàn được thể hiện trong cơ chế:
a. Tự nhân đôi của ADN
b. Tổng hợp ARN
c. Hình thành chuỗi axit amin
d. Cả a và b
5. Nhờ đâu ADN có khả năng tự sao đúng mẫu?
Câu hỏi gói 4
Quay lại
Nhờ quá trình tự nhân đôi của ADN được thực hiện theo các nguyên tắc:- khuôn mẫu( sử dụng 1 mạch của ADN mẹ) -nguyên tắc bổ sung( A-T, T-A, G-X, X-G)
-bán bảo toàn( Mỗi ADN con có 1 mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)