ôn tập học kỳ ngữ văn 7
Chia sẻ bởi Lô Thị Ninh |
Ngày 09/05/2019 |
259
Chia sẻ tài liệu: ôn tập học kỳ ngữ văn 7 thuộc Ngữ văn 7
Nội dung tài liệu:
ÔN TẬP
NGỮ VĂN 7- HỌC KỲ I
PHẦN 1- VĂN BẢN
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
Nhớ được chủ đề, cảm hứng chủ đạo, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng bài:
+ Niềm tự hào về một thứ quà mang nét đẹp văn hóa, giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng( Một thứ quà của lúa non: Cốm);
+ Ngòi bút tả cảnh tài hoa( Sài Gòn tôi yêu; Mùa xuân của tôi), đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước, nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế.
Nhận biết được những cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc đan xen với lời kể, tả trong các bài tùy bút.Từ đó nhớ được những câu văn hay trong các văn bản.
I- LÝ THUYẾT
2- Thơ dân gian Việt Nam:
Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một số bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân, châm biếm: Đời sống sinh hoạt và tình cảm của người lao động, nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát, cách xưng hô phiếm chỉ, các thủ pháp nghệ thuật thường dùng, cách diễn xướng.
Hiểu khái quát đặc trưng cơ bản của ca dao, phân biệt được ca dao với những sáng tác thơ bằng thể lục bát.
Biết cách đọc – hiểu bài ca dao theo đặc trưng thể loại.(Đọc thuộc lòng những bài cac dao đã học).
PHẦN 1- VĂN BẢN
I- LÝ THUYẾT
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
3-Thơ trung đại Việt Nam.
Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về ND, NT của caùc bài thơ(đoạn thơ) đã học. Cụ thể hiểu được nét đặc sắc của từng bài thơ như sau:
+ Tình yêu nước, khí phách hào hùng và tự hào dân tộc(Nam quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư);
+ Tình yêu thiên nhiên, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (Thiên trường vãn vọng; Côn sơn ca);
+ Tâm trạng cô đơn, hoài cổ, ngôn ngữ trang nhã (Qua Đèo ngang);
+ Tình bạn thân thiết( Bạn đến chơi nhà);
+ Vẻ đẹp và khát vọng của người phụ nữ (Bánh trôi nước; Chinh phụ ngâm khúc).
Đọc thuộc lòng bản dịch những bài thơ trung đại.
Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh; một vài đặc điểm thể loại của các bài thơ trữ tình trung đại.
PHẦN 1- VĂN BẢN
2- Thơ dân gian Việt Nam:
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
I- LÝ THUYẾT
4- Thơ Đường.
Hiểu được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ Đường:
+ Tình yêu thiên nhiên, hình ảnh thơ tươi sáng, tráng lệ: Vọng Lư Sơn bộc bố
+ Tình yêu quê hương, tứ thơ độc đáo gắn với những tình huống có ý nghĩa: Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư;
+ Tình cảm nhân đạo cao cả, tâm trạng đau xót trước cuộc đời, sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm: Mao ốc vị thu phong sở phá ca.
Nhớ được những hình ảnh thơ hay trong các bài thơ đã học.
Bước đầu biết được mối quan hệ giữa tình và cảnh, phép đối trong thơ Đường và một vài đặc điểm của thơ tứ tuyệt.
I- LÝ THUYẾT
PHẦN 1- VĂN BẢN
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
2- Thơ dân gian Việt Nam:
3-Thơ trung đại Việt Nam.
5- Thơ hiện đại Việt nam.
Hiểu được nét đặc sắc về nội dung của từng bài thơ:
+ Tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu đất nước và phong thái ung dung tự tại: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.
+ Sự gắn bó giữa tình yêu đất nước và tình cảm gia đình (Tiếng gà trưa)
Nắm được nghệ thuật thể hiện tình cảm, cách sử dụng ngôn ngữ vừa hiện đại vừa bình dị, gợi cảm.
PHẦN 1- VĂN BẢN
I- LÝ THUYẾT
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
2- Thơ dân gian Việt Nam:
3-Thơ trung đại Việt Nam.
4- Thơ Đường.
1- Nội dung chính của văn bản: “cổng trường mở ra” là:
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường đầu tiên.
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
D. Tái hiện lại tâm tư, tình cảm của một người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vô lớp Một của con.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con là:
A. Phấp phỏng, lo lắng.
B. Thao thức, đợi chờ.
C. Vô tư, thanh thản.
D. Cẳng thẳng, hồi hộp
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Ét môn đô đơ A-mi-xi là nhà văn nước:
A. Nga B. Ý
C. Pháp D. Anh
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Cha của En ri cô là người:
A. Rất yêu thương và nuông chiều con.
B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.
C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
D. Luôn luôn thay mẹ En ri cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Mẹ En ri cô là người:
A. Rất chiều con.
B. Rất nghiêm khắc với con.
C. Yêu thương và hy sinh tất cả vì con.
D. Không tha thứ cho nỗi lầm của con.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Qua văn bản: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài, thông điệp nào được nhắn gửi đến người đọc:
A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em.
B. Hãy hành động vì trẻ em của đất nước.
C. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.
D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những điều sẵn có.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Kết thúc truyện: “Cuộc chia tay của những con búp bê”, cuộc chia tay nào đã không xảy ra:
A. Cuộc chia tay giữa hai anh em.
B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ.
C. Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em nhỏ và Vệ sĩ.
D. Cuộc chia tay giữa bé Thủy với cô giáo và bạn bè.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Hãy nối cụm từ ở cột A với cột B sao cho phù hợp giữa địa danh và đặc điểm được nói đến trong bài ca dao: “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”:
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Trong những từ sau đây, từ nào không thuộc chín chữ cù lao
Sinh đẻ b. Nuôi dưỡng
c. Dạy dỗ d. Dựng vợ gả chồng.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Là nhà thơ nổi tiếng ở đời Đường của Trung Quốc, hiệu Thiếu Lăng, quê ở Tỉnh Hà Nam. Có một thời gian ngắn làm quan nhưng cả cuộc đời sống trong đau khổ, bệnh tật. Là tác giả của tác phẩm “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”- Ông chính là:
Hạ Tri Chương b. Đỗ Phủ
c. Lí Bạch d. Lỗ Tấn.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê được tác giả viết trong hoàn cảnh:
Mới rời quê ra đi.
b. Xa quê rất lâu nay mới trở về.
c. Xa nhà xa quê đã lâu.
d. Sống ở ngay quê nhà
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Qua bài thơ: “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, nhà thơ mơ ước điều gì:
a. Ước trời yên gió lặng.
b. Ước được sống ở quê nhà.
c. Ước được một ngôi nhà vững chãi cho mình.
d. Ước ngàn vạn gian nhà vững chãi cho mọi người.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Chủ đề của bài thơ: “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là:
a. Lên núi nhớ bạn.
b. Trông trăng nhớ quê.
c. Non nước hữu tình.
d. Trước cảnh sinh tình.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Bài thơ: “ Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào:
a. Song thất lục bát.
b. Lục bát.
c. Thất ngôn bát cú.
d. Ngũ ngôn.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ: “ Qua Đèo Ngang” là:
a. Yêu say trước cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước
b. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
c. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn
d. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Nội dung chính của đoạn trích Sau phút chia li là:
a. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ
b. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi ra trận
c. Diễn tả tình cảnh thủy chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu
d. Diễn tả nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau khi tiễn chinh phu ra trận
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Nội dung chính của văn bản Sông núi nước Nam là:
a. Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.
b. Nước Nam là một đất nước văn hiến
c. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh
d. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Đặc sắc về nghệ thuật của vb: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” là:
a. Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc
b. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị biểu cảm cao
c. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo
d. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên hấp dẫn.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” sử dụng phương thức biểu đạt chính là:
Miêu tả
c. Tự sự
b. Biểu cảm
d. Nghị luận
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Qua vb:“ Sài Gòn tôi yêu” tác giả có những cảm nhận sâu sắc gì về thành phố Sài Gòn:
a. Đó là thành phố tươi đẹp và giàu tiềm năng
b. Đó là thành phố có thiên nhiên khí hậu hiền hòa, hấp dẫn.
c. Những con người Sài Gòn hiền hòa và anh dũng.
d. Thiên nhiên khí hậu Sài Gòn và phong cách người Sài Gòn có những nét riêng hấp dẫn.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Văn bản: “ Mùa xuân của tôi” được viết trong hoàn cảnh:
a. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.
b. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể.
c. Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc.
d. Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc:
a. Tươi tắn và sôi động
b. Lạnh lẽo và u buồn
c. Không gian trong sáng và ấm áp
d. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Hãy nối cột A(tên tác phẩm) với cột B (tên tác giả) cho phù hợp.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1:Chép thuộc lòng bài thơ: “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Nêu nội dung chính của bài thơ.
Câu 2: Chép thuộc lòng bài thơ: “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung chính của bài thơ.
Câu 3: Sau khi học xong văn bản: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” em ước muốn điều gì? (câu hỏi liên hệ thực tế)
Câu 4: Qua bài thơ: “Bánh trôi nước” và đoạn trích: “Sau phút chia li” em hiểu gì về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương hay một vùng mà mình từng gắn bó.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
1- TỪ VỰNG
a. Cấu tạo từ. Hiểu được cấu tạo của các loại từ ghép, từ láy và nghĩa của từ ghép, từ láy.
+ Biết hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ, tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.
+ Biết hai loại từ láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận( láy phụ âm đầu, láy vần)
PHẦN 3- TIẾNG VIỆT
b. Các lớp từ.
Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt vàcách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt.
+Nhớ đặc điểm của từ ghép Hán Việt.
+Biết hai loại từ ghép Hán Việt chính: Ghép đẳng lập và ghép chính phụ, biết trật tự các yếu tố Hán Việt trong từ ghép chính phụ Hán Việt.
Bước đầu biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp; tránh lạm từ Hán Việt. Hiểu nghĩa và cách sử dụng từ Hán Việt được chú thích trong các văn bản học ở lớp 7
PHẦN 3- TIẾNG VIỆT
1- TỪ VỰNG
c. Nghĩa của từ
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
+Nhớ đặc điểm của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
+Biết hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa và chơi chữ bằng từ đồng âm trong văn bản.
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa phù hợp với tình huống và yêu cầu giao tiếp.
- Biết sửa lỗi dùng từ
PHẦN 3- TIẾNG VIỆT
1- TỪ VỰNG
a. Từ loại.
- Hiểu thế nào là đại từ, quan hệ từ.Từ đó nhận biết đại từ và các loại đại từ: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi.
- Biết tác dụng của đại từ, quan hệ từ trong văn bản.
- Biết cách sử dụng đại từ, quan hệ từ trong khi nói và viết.
- Biết các loại lỗi thường gặp và cách sửa các lỗi về đại từ và quan hệ từ
PHẦN 3- TIẾNG VIỆT
2- NGỮ PHÁP
b. Cụm từ
- Hiểu thế nào là thành ngữ.Nhớ được đặc điểm của thành ngữ, lấy được ví dụ minh họa.
- Hiểu nghĩa và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng thành ngữ trong văn bản.
- Biết cách sử dụng thành ngữ trong nói và viết
PHẦN 1- VĂN BẢN
2- NGỮ PHÁP
Trong các từ dưới đây, từ .... được coi là từ Hán Việt.
A.Núi sông
B.Đất nước
C.Giang sơn
D.Non sông
BÀI TẬP VẬN DỤNG
2- NGỮ PHÁP
"Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm"
D?i t? trong cu trn dng d?:
A. Trỏ người
B. Hỏi vật
C. Trỏ vật
D. Hỏi người
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Quan hệ từ là những từ :
A. Chỉ người và vật
B. Chỉ ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu, giữa câu với câu
C. Mang ý nghĩa tình thái
D. Chỉ hoạt động, tính chất của người và vật
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Từ « chết » trong câu : « Chiếc ô tô bị chết máy » có thể được thay thế bằng từ :
A. Hỏng B. Mất
C. Qua đời D. Đi
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :
“.... còn một tên xâm lược trên đất nước ta ..... ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi.”
Giá như …. thì ….
Sở dĩ …… cho nên …..
Hễ …… thì ……
Không những ….. Mà còn…
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Chọn cặp từ trái nghĩa phù hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong câu sau :
« Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao....nước, nước mà .... non »
A. Xa – gần B. Nhớ - quên
C. Đi – về D. Cao – thấp
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trong các từ dưới đây, từ đồng nghĩa với từ « thi nhân » là :
A. Nhà thơ B. Nhà báo
C. Nhà văn D. Nghệ sĩ
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Từ ghép chính phụ là :
A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
B. Từ có hai tiếng có nghĩa.
C. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
D. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Quan hệ từ « hơn » trong câu « Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ? » biểu thị ý nghĩa quan hệ:
A. Nhân quả B. So sánh
C. Sở hữu D. Điều kiện
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Chữ “tử” trong từ nào sau đây không có nghĩa là con?
Thiên tử B. Phụ tử
C. Bất tử D. Hoàng tử
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Nối từ Hán Việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B
1- D
2- G
3- A
4- E
5- F
6- B
7- C
Câu 1: Hãy sắp xếp các từ láy sau vào bảng phân loại:
long lanh, khó khăn, vi vu, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, lấp lánh.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 2: Đặt câu với cặp từ Hán Việt – thuần Việt sau:
phụ nữ/ đàn bà hy sinh/ bỏ mạng
nhi đồng/ trẻ em giải phẫu/ mổ xẻ
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu đảm đang.
Bà Năm là một người đàn bà phúc hậu.
Mẹ đã hi sinh tuổi xuân cho gia đình, chồng con.
Kẻ thù đã bỏ mạng tại chiến trường.
Bác Hồ rất thương yêu nhi đồng.
Trẻ em là tương lai của đất nước
Ông ấy là Bác sĩ giải phẫu.
Sau một hồi mổ xẻ, thịt con trâu đã chia đều cho dân làng.
Tự luận
Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:
cần cù:……chăm chỉ, cần mẫn , vinh quang, vĩ đại…, tươi đẹp:…tươi sáng, đẹp đẽ, lớn lao:…cao cả.
Câu 4: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
a) cần cù:………lười biếng………..
b) tươi đẹp………xấu xí, héo úa.....
c) lớn lao:………bé nhỏ…thấp hèn
Văn bản biểu cảm
Hiểu thế nào là văn biểu cảm: Trình bày đặc điểm văn biểu cảm, lấy được ví dụ.
Biết vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu văn bản.
Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong văn biểu cảm.
Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm.
Biết trình bày cảm nghĩ về một sự vật, sự việc hoặc con người có thật trong đời sống; về một nhân vật, một tác phẩm văn học đã học.
PHẦN 3- TẬP LÀM VĂN.
1- LÍ THUYẾT
Đề văn áp dụng.
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về một loài cây em yêu quý nhất.
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình em ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,…)
Đề 3: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ: “ Cảnh khuya” hoặc “ Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.
Đề 4: Phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua bài thơ: “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và đoạn trích: “Sau phút chia li” của Đoàn Thị Điểm.
Đề 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em.(tích hợp BVMT)
NGỮ VĂN 7- HỌC KỲ I
PHẦN 1- VĂN BẢN
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
Nhớ được chủ đề, cảm hứng chủ đạo, ý nghĩa và nét đặc sắc của từng bài:
+ Niềm tự hào về một thứ quà mang nét đẹp văn hóa, giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng( Một thứ quà của lúa non: Cốm);
+ Ngòi bút tả cảnh tài hoa( Sài Gòn tôi yêu; Mùa xuân của tôi), đồng thời thể hiện tình yêu thiên nhiên, đất nước, nghệ thuật biểu cảm, ngôn ngữ tinh tế.
Nhận biết được những cách bộc lộ tình cảm, cảm xúc đan xen với lời kể, tả trong các bài tùy bút.Từ đó nhớ được những câu văn hay trong các văn bản.
I- LÝ THUYẾT
2- Thơ dân gian Việt Nam:
Hiểu, cảm nhận được những đặc sắc về nội dung, nghệ thuật của một số bài ca dao về tình cảm gia đình, tình yêu quê hương đất nước, những câu hát than thân, châm biếm: Đời sống sinh hoạt và tình cảm của người lao động, nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát, cách xưng hô phiếm chỉ, các thủ pháp nghệ thuật thường dùng, cách diễn xướng.
Hiểu khái quát đặc trưng cơ bản của ca dao, phân biệt được ca dao với những sáng tác thơ bằng thể lục bát.
Biết cách đọc – hiểu bài ca dao theo đặc trưng thể loại.(Đọc thuộc lòng những bài cac dao đã học).
PHẦN 1- VĂN BẢN
I- LÝ THUYẾT
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
3-Thơ trung đại Việt Nam.
Hiểu, cảm nhận được những nét đặc sắc về ND, NT của caùc bài thơ(đoạn thơ) đã học. Cụ thể hiểu được nét đặc sắc của từng bài thơ như sau:
+ Tình yêu nước, khí phách hào hùng và tự hào dân tộc(Nam quốc sơn hà; Tụng giá hoàn kinh sư);
+ Tình yêu thiên nhiên, nghệ thuật tả cảnh ngụ tình (Thiên trường vãn vọng; Côn sơn ca);
+ Tâm trạng cô đơn, hoài cổ, ngôn ngữ trang nhã (Qua Đèo ngang);
+ Tình bạn thân thiết( Bạn đến chơi nhà);
+ Vẻ đẹp và khát vọng của người phụ nữ (Bánh trôi nước; Chinh phụ ngâm khúc).
Đọc thuộc lòng bản dịch những bài thơ trung đại.
Nhận biết mối quan hệ giữa tình và cảnh; một vài đặc điểm thể loại của các bài thơ trữ tình trung đại.
PHẦN 1- VĂN BẢN
2- Thơ dân gian Việt Nam:
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
I- LÝ THUYẾT
4- Thơ Đường.
Hiểu được những nét đặc sắc về nội dung và nghệ thuật của một số bài thơ Đường:
+ Tình yêu thiên nhiên, hình ảnh thơ tươi sáng, tráng lệ: Vọng Lư Sơn bộc bố
+ Tình yêu quê hương, tứ thơ độc đáo gắn với những tình huống có ý nghĩa: Tĩnh dạ tứ, Hồi hương ngẫu thư;
+ Tình cảm nhân đạo cao cả, tâm trạng đau xót trước cuộc đời, sự kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố tự sự, miêu tả và biểu cảm: Mao ốc vị thu phong sở phá ca.
Nhớ được những hình ảnh thơ hay trong các bài thơ đã học.
Bước đầu biết được mối quan hệ giữa tình và cảnh, phép đối trong thơ Đường và một vài đặc điểm của thơ tứ tuyệt.
I- LÝ THUYẾT
PHẦN 1- VĂN BẢN
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
2- Thơ dân gian Việt Nam:
3-Thơ trung đại Việt Nam.
5- Thơ hiện đại Việt nam.
Hiểu được nét đặc sắc về nội dung của từng bài thơ:
+ Tình yêu thiên nhiên gắn với tình yêu đất nước và phong thái ung dung tự tại: Cảnh khuya và Rằm tháng giêng.
+ Sự gắn bó giữa tình yêu đất nước và tình cảm gia đình (Tiếng gà trưa)
Nắm được nghệ thuật thể hiện tình cảm, cách sử dụng ngôn ngữ vừa hiện đại vừa bình dị, gợi cảm.
PHẦN 1- VĂN BẢN
I- LÝ THUYẾT
1- Kí Việt Nam(1900 – 1945)
2- Thơ dân gian Việt Nam:
3-Thơ trung đại Việt Nam.
4- Thơ Đường.
1- Nội dung chính của văn bản: “cổng trường mở ra” là:
A. Miêu tả quang cảnh ngày khai trường đầu tiên.
B. Bàn về vai trò của nhà trường trong việc giáo dục thế hệ trẻ.
C. Kể về tâm trạng một chú bé trong ngày đầu tiên đến trường.
D. Tái hiện lại tâm tư, tình cảm của một người mẹ trong đêm trước ngày khai trường vô lớp Một của con.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Trong đêm trước ngày khai trường, tâm trạng của người con là:
A. Phấp phỏng, lo lắng.
B. Thao thức, đợi chờ.
C. Vô tư, thanh thản.
D. Cẳng thẳng, hồi hộp
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Ét môn đô đơ A-mi-xi là nhà văn nước:
A. Nga B. Ý
C. Pháp D. Anh
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Cha của En ri cô là người:
A. Rất yêu thương và nuông chiều con.
B. Luôn nghiêm khắc và không tha thứ cho lỗi lầm của con.
C. Yêu thương, nghiêm khắc và tế nhị trong việc giáo dục con.
D. Luôn luôn thay mẹ En ri cô giải quyết mọi vấn đề trong gia đình.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Mẹ En ri cô là người:
A. Rất chiều con.
B. Rất nghiêm khắc với con.
C. Yêu thương và hy sinh tất cả vì con.
D. Không tha thứ cho nỗi lầm của con.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Qua văn bản: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” của tác giả Khánh Hoài, thông điệp nào được nhắn gửi đến người đọc:
A. Hãy tôn trọng những ý thích của trẻ em.
B. Hãy hành động vì trẻ em của đất nước.
C. Hãy để trẻ em được sống trong một mái ấm gia đình.
D. Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển những điều sẵn có.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Kết thúc truyện: “Cuộc chia tay của những con búp bê”, cuộc chia tay nào đã không xảy ra:
A. Cuộc chia tay giữa hai anh em.
B. Cuộc chia tay giữa người cha và người mẹ.
C. Cuộc chia tay giữa hai con búp bê Em nhỏ và Vệ sĩ.
D. Cuộc chia tay giữa bé Thủy với cô giáo và bạn bè.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Hãy nối cụm từ ở cột A với cột B sao cho phù hợp giữa địa danh và đặc điểm được nói đến trong bài ca dao: “ Những câu hát về tình yêu quê hương, đất nước, con người”:
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Trong những từ sau đây, từ nào không thuộc chín chữ cù lao
Sinh đẻ b. Nuôi dưỡng
c. Dạy dỗ d. Dựng vợ gả chồng.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Là nhà thơ nổi tiếng ở đời Đường của Trung Quốc, hiệu Thiếu Lăng, quê ở Tỉnh Hà Nam. Có một thời gian ngắn làm quan nhưng cả cuộc đời sống trong đau khổ, bệnh tật. Là tác giả của tác phẩm “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”- Ông chính là:
Hạ Tri Chương b. Đỗ Phủ
c. Lí Bạch d. Lỗ Tấn.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Bài thơ Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê được tác giả viết trong hoàn cảnh:
Mới rời quê ra đi.
b. Xa quê rất lâu nay mới trở về.
c. Xa nhà xa quê đã lâu.
d. Sống ở ngay quê nhà
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Qua bài thơ: “ Bài ca nhà tranh bị gió thu phá”, nhà thơ mơ ước điều gì:
a. Ước trời yên gió lặng.
b. Ước được sống ở quê nhà.
c. Ước được một ngôi nhà vững chãi cho mình.
d. Ước ngàn vạn gian nhà vững chãi cho mọi người.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Chủ đề của bài thơ: “ Cảm nghĩ trong đêm thanh tĩnh” là:
a. Lên núi nhớ bạn.
b. Trông trăng nhớ quê.
c. Non nước hữu tình.
d. Trước cảnh sinh tình.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Bài thơ: “ Qua Đèo Ngang” thuộc thể thơ nào:
a. Song thất lục bát.
b. Lục bát.
c. Thất ngôn bát cú.
d. Ngũ ngôn.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Tâm trạng của tác giả thể hiện qua bài thơ: “ Qua Đèo Ngang” là:
a. Yêu say trước cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước
b. Đau xót ngậm ngùi trước sự đổi thay của quê hương
c. Buồn thương da diết khi phải sống trong cảnh ngộ cô đơn
d. Cô đơn trước thực tại, da diết nhớ về quá khứ của đất nước.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Nội dung chính của đoạn trích Sau phút chia li là:
a. Diễn tả cảnh chia tay lưu luyến giữa chinh phu và chinh phụ
b. Diễn tả hình ảnh hào hùng của chinh phu khi ra trận
c. Diễn tả tình cảnh thủy chung son sắt của chinh phụ đối với chinh phu
d. Diễn tả nỗi sầu chia ly của người chinh phụ sau khi tiễn chinh phu ra trận
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Nội dung chính của văn bản Sông núi nước Nam là:
a. Nước Nam là nước có chủ quyền và không một kẻ thù nào xâm phạm được.
b. Nước Nam là một đất nước văn hiến
c. Nước Nam rộng lớn và hùng mạnh
d. Nước Nam có nhiều anh hùng sẽ đánh tan giặc ngoại xâm.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Đặc sắc về nghệ thuật của vb: “Một thứ quà của lúa non: Cốm” là:
a. Giọng văn tinh tế, nhẹ nhàng mà sâu sắc
b. Sử dụng nhiều biện pháp tu từ có giá trị biểu cảm cao
c. Lập luận chặt chẽ, sắc sảo
d. Ngôn ngữ kể chuyện tự nhiên hấp dẫn.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” sử dụng phương thức biểu đạt chính là:
Miêu tả
c. Tự sự
b. Biểu cảm
d. Nghị luận
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Qua vb:“ Sài Gòn tôi yêu” tác giả có những cảm nhận sâu sắc gì về thành phố Sài Gòn:
a. Đó là thành phố tươi đẹp và giàu tiềm năng
b. Đó là thành phố có thiên nhiên khí hậu hiền hòa, hấp dẫn.
c. Những con người Sài Gòn hiền hòa và anh dũng.
d. Thiên nhiên khí hậu Sài Gòn và phong cách người Sài Gòn có những nét riêng hấp dẫn.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Văn bản: “ Mùa xuân của tôi” được viết trong hoàn cảnh:
a. Tác giả trực tiếp chứng kiến và miêu tả vẻ đẹp của mùa xuân.
b. Tác giả miêu tả và bộc lộ cảm xúc về mùa xuân từ những điều được nghe kể.
c. Đất nước chia cắt, tác giả ở miền Nam nhớ và hoài vọng về mùa xuân ở miền Bắc.
d. Tác giả đang sống trong mùa xuân thống nhất.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Dòng nào sau đây nêu đúng vẻ đẹp của mùa xuân miền Bắc:
a. Tươi tắn và sôi động
b. Lạnh lẽo và u buồn
c. Không gian trong sáng và ấm áp
d. Thiên nhiên se lạnh nhưng lòng người ấm áp tình thương.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
Hãy nối cột A(tên tác phẩm) với cột B (tên tác giả) cho phù hợp.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
BÀI TẬP TỰ LUẬN
Câu 1:Chép thuộc lòng bài thơ: “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương. Nêu nội dung chính của bài thơ.
Câu 2: Chép thuộc lòng bài thơ: “Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung chính của bài thơ.
Câu 3: Sau khi học xong văn bản: “ Cuộc chia tay của những con búp bê” em ước muốn điều gì? (câu hỏi liên hệ thực tế)
Câu 4: Qua bài thơ: “Bánh trôi nước” và đoạn trích: “Sau phút chia li” em hiểu gì về số phận người phụ nữ trong xã hội phong kiến.
Câu 5: Viết một đoạn văn ngắn nói về tình cảm của mình với quê hương hay một vùng mà mình từng gắn bó.
PHẦN 1- VĂN BẢN
PHẦN 2- BTTN
1- TỪ VỰNG
a. Cấu tạo từ. Hiểu được cấu tạo của các loại từ ghép, từ láy và nghĩa của từ ghép, từ láy.
+ Biết hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập, tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ, tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.
+ Biết hai loại từ láy: Từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận( láy phụ âm đầu, láy vần)
PHẦN 3- TIẾNG VIỆT
b. Các lớp từ.
Hiểu thế nào là yếu tố Hán Việt vàcách cấu tạo đặc biệt của một số loại từ ghép Hán Việt.
+Nhớ đặc điểm của từ ghép Hán Việt.
+Biết hai loại từ ghép Hán Việt chính: Ghép đẳng lập và ghép chính phụ, biết trật tự các yếu tố Hán Việt trong từ ghép chính phụ Hán Việt.
Bước đầu biết cách sử dụng từ Hán Việt đúng nghĩa, phù hợp với yêu cầu giao tiếp; tránh lạm từ Hán Việt. Hiểu nghĩa và cách sử dụng từ Hán Việt được chú thích trong các văn bản học ở lớp 7
PHẦN 3- TIẾNG VIỆT
1- TỪ VỰNG
c. Nghĩa của từ
- Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
+Nhớ đặc điểm của từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa, từ đồng âm.
+Biết hai loại từ đồng nghĩa: đồng nghĩa hoàn toàn và đồng nghĩa không hoàn toàn.
- Nhận biết và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng từ đồng nghĩa, trái nghĩa và chơi chữ bằng từ đồng âm trong văn bản.
- Biết sử dụng từ đồng nghĩa, trái nghĩa phù hợp với tình huống và yêu cầu giao tiếp.
- Biết sửa lỗi dùng từ
PHẦN 3- TIẾNG VIỆT
1- TỪ VỰNG
a. Từ loại.
- Hiểu thế nào là đại từ, quan hệ từ.Từ đó nhận biết đại từ và các loại đại từ: đại từ để trỏ và đại từ để hỏi.
- Biết tác dụng của đại từ, quan hệ từ trong văn bản.
- Biết cách sử dụng đại từ, quan hệ từ trong khi nói và viết.
- Biết các loại lỗi thường gặp và cách sửa các lỗi về đại từ và quan hệ từ
PHẦN 3- TIẾNG VIỆT
2- NGỮ PHÁP
b. Cụm từ
- Hiểu thế nào là thành ngữ.Nhớ được đặc điểm của thành ngữ, lấy được ví dụ minh họa.
- Hiểu nghĩa và bước đầu phân tích được giá trị của việc dùng thành ngữ trong văn bản.
- Biết cách sử dụng thành ngữ trong nói và viết
PHẦN 1- VĂN BẢN
2- NGỮ PHÁP
Trong các từ dưới đây, từ .... được coi là từ Hán Việt.
A.Núi sông
B.Đất nước
C.Giang sơn
D.Non sông
BÀI TẬP VẬN DỤNG
2- NGỮ PHÁP
"Ai đi đâu đấy hỡi ai,
Hay là trúc đã nhớ mai đi tìm"
D?i t? trong cu trn dng d?:
A. Trỏ người
B. Hỏi vật
C. Trỏ vật
D. Hỏi người
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Quan hệ từ là những từ :
A. Chỉ người và vật
B. Chỉ ý nghĩa quan hệ giữa các thành phần câu, giữa câu với câu
C. Mang ý nghĩa tình thái
D. Chỉ hoạt động, tính chất của người và vật
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Từ « chết » trong câu : « Chiếc ô tô bị chết máy » có thể được thay thế bằng từ :
A. Hỏng B. Mất
C. Qua đời D. Đi
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Chọn quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu sau :
“.... còn một tên xâm lược trên đất nước ta ..... ta còn phải chiến đấu quét sạch chúng đi.”
Giá như …. thì ….
Sở dĩ …… cho nên …..
Hễ …… thì ……
Không những ….. Mà còn…
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Chọn cặp từ trái nghĩa phù hợp dưới đây để điền vào chỗ trống trong câu sau :
« Non cao tuổi vẫn chưa già
Non sao....nước, nước mà .... non »
A. Xa – gần B. Nhớ - quên
C. Đi – về D. Cao – thấp
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Trong các từ dưới đây, từ đồng nghĩa với từ « thi nhân » là :
A. Nhà thơ B. Nhà báo
C. Nhà văn D. Nghệ sĩ
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Từ ghép chính phụ là :
A. Từ ghép có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng phụ bổ sung ý nghĩa cho tiếng chính.
B. Từ có hai tiếng có nghĩa.
C. Từ được tạo ra từ một tiếng có nghĩa.
D. Từ có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Quan hệ từ « hơn » trong câu « Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai ? » biểu thị ý nghĩa quan hệ:
A. Nhân quả B. So sánh
C. Sở hữu D. Điều kiện
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Chữ “tử” trong từ nào sau đây không có nghĩa là con?
Thiên tử B. Phụ tử
C. Bất tử D. Hoàng tử
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Nối từ Hán Việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B
1- D
2- G
3- A
4- E
5- F
6- B
7- C
Câu 1: Hãy sắp xếp các từ láy sau vào bảng phân loại:
long lanh, khó khăn, vi vu, nhỏ nhắn, ngời ngời, bồn chồn, hiu hiu, linh tinh, lấp lánh.
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 2: Đặt câu với cặp từ Hán Việt – thuần Việt sau:
phụ nữ/ đàn bà hy sinh/ bỏ mạng
nhi đồng/ trẻ em giải phẫu/ mổ xẻ
- Phụ nữ Việt Nam anh hùng, bất khuất, trung hậu đảm đang.
Bà Năm là một người đàn bà phúc hậu.
Mẹ đã hi sinh tuổi xuân cho gia đình, chồng con.
Kẻ thù đã bỏ mạng tại chiến trường.
Bác Hồ rất thương yêu nhi đồng.
Trẻ em là tương lai của đất nước
Ông ấy là Bác sĩ giải phẫu.
Sau một hồi mổ xẻ, thịt con trâu đã chia đều cho dân làng.
Tự luận
Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với các từ sau:
cần cù:……chăm chỉ, cần mẫn , vinh quang, vĩ đại…, tươi đẹp:…tươi sáng, đẹp đẽ, lớn lao:…cao cả.
Câu 4: Tìm từ trái nghĩa với các từ sau:
a) cần cù:………lười biếng………..
b) tươi đẹp………xấu xí, héo úa.....
c) lớn lao:………bé nhỏ…thấp hèn
Văn bản biểu cảm
Hiểu thế nào là văn biểu cảm: Trình bày đặc điểm văn biểu cảm, lấy được ví dụ.
Biết vận dụng những kiến thức về văn biểu cảm vào đọc hiểu văn bản.
Hiểu vai trò của các yếu tố tự sự, miêu tả trong văn biểu cảm.
Nắm được bố cục, cách thức xây dựng đoạn và lời văn trong văn biểu cảm.
Biết viết đoạn văn, bài văn biểu cảm.
Biết trình bày cảm nghĩ về một sự vật, sự việc hoặc con người có thật trong đời sống; về một nhân vật, một tác phẩm văn học đã học.
PHẦN 3- TẬP LÀM VĂN.
1- LÍ THUYẾT
Đề văn áp dụng.
Đề 1: Phát biểu cảm nghĩ của em về một loài cây em yêu quý nhất.
Đề 2: Phát biểu cảm nghĩ của em về một người thân trong gia đình em ( ông, bà, cha, mẹ, anh, chị,…)
Đề 3: Phát biểu cảm nghĩ của em về bài thơ: “ Cảnh khuya” hoặc “ Rằm tháng giêng” của Hồ Chí Minh.
Đề 4: Phát biểu cảm nghĩ của em về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua bài thơ: “ Bánh trôi nước” của Hồ Xuân Hương và đoạn trích: “Sau phút chia li” của Đoàn Thị Điểm.
Đề 5: Phát biểu cảm nghĩ của em về nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường ở địa phương em.(tích hợp BVMT)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lô Thị Ninh
Dung lượng: |
Lượt tài: 8
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)