Ôn tập Học kỳ I

Chia sẻ bởi Phan Thi Luu | Ngày 23/10/2018 | 38

Chia sẻ tài liệu: Ôn tập Học kỳ I thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

Tiết 35:
Ôn tập
phòng gd&ĐT quận sơn trà - đà nẵng
trường THCS lê độ
môn hóa học lớp 8
Gv. Phan Thị Lựu
Tiết 35:
Ôn tập
i/ mối liên hệ chất-nguyên tố-phân tử-nguyên tử
Tiết 34: Ôn tập
Chất
ii/ nguyên tử, phân tử trong Pư hóa học
cacbon + khí oxi ? khí cacbonic
+
t0
Cacbon
Khí Oxi
Sơ đồ Phản ứng hóa học
cacbon + khí oxi ? khí cacbonic
t0
Khí CO2
Sơ đồ Phản ứng hóa học
cacbon + khí oxi ? khí cacbonic
+
t0
iii/ các khái niệm cơ bản
1. Cho các chất: Na, O2, CO2, Fe, Al2O3, H2O, H2, NaCl, O3, Ag, C12H22O11.
Hãy chỉ ra:
CO2, Al2O3, H2O, NaCl, C12H22O11
Na, Fe, Ag
O2, H2, O3
Đơn chất
hợp chất
2. Phân biệt:
Nguyên tử - nguyên tử khối - KL mol nguyên tử
Phân tử - Phân tử khối - KL mol phân tử
3. Công thức biến đổi:
a) Số mol n ? Khối lượng m
n = ? m = n . M
b) Số mol n ? Số nguyên tử, phân tử A
n = ? A = n . N
Ví dụ: Xác định khối lượng mol và ngtử khối của nguyên tố X biết 0,3 mol X có khối lượng 19,2g.
Giải: Ta có n =
Suy ra: M = = = 64 (g)
IV/ Tính hóa trị - lập công thức:
1. Tính hóa trị của S trong SO3
2. Lập CTHH của Fe (III) và Cl
3. CTHH nào đúng? CTHH nào sai?
AlCl2, CaCl2, Na2O, NO3, HCl2
Hãy sửa lại những CTHH viết sai.
m
M
m
n
19,2
0,3
Vậy khối lượng mol của nguyên tố X là 64g và nguyên tử khối là 64 đvC.
Giải:
1. Gọi X là hóa trị của S : S O3
Theo qui tắc hóa trị ta có: X . 1 = II . 3
? X = -------- = VI
Vậy hóa trị của S là VI
2. Lập công thức của Fe (III) và Cl :
Viết công thức dạng chung: FexCly
Đặt đẳng thức: III.x = I.y, Rút tỉ lệ: ---=---=---
Chọn: x = 1, y = 3. CTHH là FeCl3
X
II
II . 3
1
x
y
I
III
1
3
I
III

AlCl2 ? AlCl3
III . 1 ? I . 2 III . 1 = I . 3
3. AlCl2 : sai ? Sửa lại : AlCl3
CaCl2 : đúng Na2O : đúng
NO3 : sai ? Sửa lại : NO2 hoặc N2O5
HCl2 : sai ? Sửa lại : HCl
V/ Phương trình hóa học
Viết thành phương trình hóa học:
a) Al + O2 ? Al2O3
b) KClO3 ? KCl + O2
c) Fe3O4 + Al ? Al2O3 + Fe
d) CO + O2 ? CO2
Nêu ý nghĩa của mỗi PTHH.
t0
t0
t0
Giải:
a) 4Al + 3O2 = 2Al2O3
b) 2KClO3 = 2KCl + 3O2
ý nghĩa của PTHH (a):
Có 2 chất tham gia PƯ là Nhôm và Oxi.
Có 1 chất tạo thành sau PƯ là Nhôm oxit.
Tỉ lệ Số nguyên tử Al : Số phân tử O2 : Số phân tử Al2O3 = 4 : 3 : 2
to
VI/ Bài toán
Đốt cháy hoàn toàn 25,2g Sắt trong Oxi thì thu được Oxit sắt từ Fe3O4.
a) Viết PTHH.
b) Tính số mol Fe3O4, số phân tử Fe3O4 tạo thành.
c) Tính khối lượng khí Oxi cần dùng theo 2 cách.
d) Tính tỉ lệ phần trăm về khối lượng của Fe trong Fe3O4.
Cho Fe = 56, O = 16.
Hằng số Avogađro N = 6.1023
Giải:
a) PTHH: 3Fe + 2O2 = Fe3O4
b) Số mol Fe có trong 25,2g Fe:
n = ----- = ------ = 0,45 (mol)
3Fe + 2O2 = Fe3O4
3 mol 2 mol 1 mol
0,45 mol ? ?
Từ PTPƯ ? Số mol Fe3O4 = -------- = 0,15 (mol)
Số phân tử Fe3O4: A = n.N = 0,15.6.1023
= 0,9.1023 (phân tử)

c) Cách 1: Tính theo PTHH
Từ PTHH ? Số mol O2 = = 0,3 (mol)
Khối lượng Oxi: m = n.M = 0,3.32 = 9,6 (g)
Cách 2: áp dụng định luật BTKL
m = n.M = 0,15.232 = 34,8 (g)
m = m - m = 34,8 - 25,2 = 9,6 (g)
d) Biết Fe = 56 ? MFe = 56g
Biết Fe3O4 = 232 ? M = 232g

%Fe = = 72,4%
Fe3O4
O2
Fe3O4
Fe
Fe3O4
O2
Fe3O4
Tránh nhầm lẫn
Số Avôgađrô: N = 6.1023
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Phan Thi Luu
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)