On tap hoc ki I hoa 10
Chia sẻ bởi Doan Thi Nhan |
Ngày 17/10/2018 |
22
Chia sẻ tài liệu: on tap hoc ki I hoa 10 thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
Họ và tên:………………………………………………. Quê quán:…………………………………………………………
Đề 1
Câu 1: Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 ( CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 ( 3S + 2H2O
2NO2 + 2NaOH ( NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 KCl + 3KClO4 O3 ( O2 + O.
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 3: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá- khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 5: Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 6: Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 ( PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 ( NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 ( 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ( ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là : A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 7 : Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4.
Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 8 : Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O B. S + 3F2 SF6
C. S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O D. S + 2Na Na2S
Câu 9: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.
Câu 10: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
Câu 11: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 12: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron.
Câu 13: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 11.
Đề 1
Câu 1: Cho các phản ứng:
Ca(OH)2 + Cl2 ( CaOCl2 + H2O 2H2S + SO2 ( 3S + 2H2O
2NO2 + 2NaOH ( NaNO3 + NaNO2 + H2O 4KClO3 KCl + 3KClO4 O3 ( O2 + O.
Số phản ứng oxi hoá khử là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 2: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4, Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng. Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hoá - khử là
A. 8. B. 5. C. 7. D. 6.
Câu 3: Cho dung dịch X chứa KMnO4 và H2SO4 (loãng) lần lượt vào các dung dịch: FeCl2, FeSO4, CuSO4, MgSO4, H2S, HCl (đặc). Số trường hợp có xảy ra phản ứng oxi hoá- khử là A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 4: Thực hiện các thí nghiệm sau :
(I) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
(II) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(III) Sục hỗn hợp khí NO2 và O2 vào nước
(IV) Cho MnO2 vào dung dịch HCl đặc, nóng
(V) Cho Fe2O3 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng
(VI) Cho SiO2 vào dung dịch HF
Số thí nghiệm có phản ứng oxi hoá - khử xảy ra là
A. 3 B. 6 C. 5 D. 4
Câu 5: Cho các phản ứng sau:
4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O. 2HCl + Fe FeCl2 + H2.
14HCl + K2Cr2O7 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2 + 7H2O. 6HCl + 2Al 2AlCl3 + 3H2.
16HCl + 2KMnO4 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là: A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 6: Cho các phản ứng sau :
(a) 4HCl + PbO2 ( PbCl2 + Cl2 + 2H2O (b) HCl + NH4HCO3 ( NH4Cl + CO2 + H2O
(c) 2HCl + 2HNO3 ( 2NO2 + Cl2 + 2H2O (d) 2HCl + Zn ( ZnCl2 + H2
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là : A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 7 : Trong các chất : FeCl2, FeCl3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, FeSO4, Fe2O3, Fe3O4.
Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 8 : Nguyên tử S đóng vai trò vừa là chất khử, vừa là chất oxi hoá trong phản ứng nào sau đây?
A. 4S + 6NaOH(đặc) 2Na2S + Na2S2O3 + 3H2O B. S + 3F2 SF6
C. S + 6HNO3 (đặc) H2SO4 + 6NO2 + 2H2O D. S + 2Na Na2S
Câu 9: Khi cho Cu tác dụng với dung dịch chứa H2SO4 loãng và NaNO3, vai trò của NaNO3 trong phản ứng là
A. chất xúc tác. B. môi trường. C. chất oxi hoá. D. chất khử.
Câu 10: SO2 luôn thể hiện tính khử trong các phản ứng với
A. H2S, O2, nước Br2. B. dung dịch NaOH, O2, dung dịch KMnO4.
C. dung dịch KOH, CaO, nước Br2. D. O2, nước Br2, dung dịch KMnO4.
Câu 11: Cho phản ứng hóa học: Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu. B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.
C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu. D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.
Câu 12: Trong phản ứng đốt cháy CuFeS2 tạo ra sản phẩm CuO, Fe2O3 và SO2 thì một phân tử CuFeS2 sẽ
A. nhường 12 electron. B. nhận 13 electron. C. nhận 12 electron. D. nhường 13 electron.
Câu 13: Tổng hệ số (các số nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phương trình phản ứng giữa Cu với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 10. B. 11.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Doan Thi Nhan
Dung lượng: 501,00KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)