Ôn Tập Học Kì I
Chia sẻ bởi Quach Quoc Dung |
Ngày 23/10/2018 |
18
Chia sẻ tài liệu: Ôn Tập Học Kì I thuộc Hóa học 8
Nội dung tài liệu:
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ HOÁ HỌC LỚP 8
THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY
TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG
Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI
Tuần 18; Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KỲ I
1/ Chất – Nguyên tử - Nguyên tố hoá học
Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d duy nhất trước câu chọn đúng:
1/ Trong số các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo ?
a/ Sao mộc. d/ Tàu vũ trụ.
b/ Mặt trăng. c/ Sao hỏa.
2/ Nước tự nhiên, sông, suối, hồ, biển là:
a/ Chất tinh khiết. b/ hổn hợp. c/ Chất có nhiệt độ sôi 100OC.
d/ Chất có nhiệt độ nóng chảy OoC.
3/ Cho các chất : oxi, lưu huỳnh, sắt, nước:
a/ Tất cả các chất trên là đơn chất.
b/ Tất cả các chất trên là hợp chất.
c/ Có ba đơn chất và một hợp chất.
d/ Có ba hợp chất và một đơn chất.
4/ Cho các đơn chất sau: lưu huỳnh, hiđro, oxi, nhôm, đồng, than chì, sắt, natri, clo. Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
a/ Các kim loại bao gồm: Nhôm, đồng, sắt, natri, than chì, các chất còn lại là phi kim.
b/ Các phi kim bao gồm : lưu huỳnh, hiđro, oxi, nhôm.
c/ Các kim loại bao gồm : nhôm, đồng, sắt, natri, các chất còn lại là phi kim.
5/ Nguyên tử là :
a/ Hạt trung hòa về điện.
b/ Vô cùng nhỏ.
c/ Gồm vỏ và hạt nhân.
d/ Hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo ra mọi chất.
6/ Định nghĩa đúng nhất của nguyên tố hóa học là :
a/ Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng nguyên tử khối.
b/ Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
c/ Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số nơtron trong hạt nhân.
d/ Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng kí hiệu hóa học.
TÓM LẠI
1/ Chất:
_ Có 2 loại : ( Đơn chất và hợp chất )
+ Đơn chất ( do một nguyên tố hoá học tạo nên ) gồm: Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.
+ Hợp chất ( do từ hai nguyên tố hoá học trở lên cấu tạo nên ) gồm : Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
2/ Nguyên tử :
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo ra mọi chất.
_ Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân: mang điện tích dương.
+ Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm (-).
_ Trong nguyên tử luôn có số P = Số e.
3/ Nguyên tố hoá học :
_ Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
_ Có hơn 110 nguyên tố hoá học và được chia làm 2 loại :
+ Nguyên tố kim loại : Natri, Kali, Kẽm, Nhôm, Sắt…
+ Nguyên tố phi kim : Oxi, Lưu huỳnh, Photpho…
_ KHHH: Dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi KHHH chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
7/ Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất ?
a/ Số lượng nguyên tử trong phân tử.
b/ Nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
c/ Hình dạng của phân tử.
8/ Cho công thức hoá học của một số chất như sau : Br2, AlCl3, MgO, Zn, KNO3, NaOH. Trong đó có :
a/ 3 đơn chất và 3 hợp chất. b/ 2 đơn chất và 4 hợp chất.
c/ 4 đơn chất và hai hợp chất. d/ 1 đơn chất và 5 hợp chất.
4/ Phân tử : Là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hoá học của chất.
_ Với đơn chất kim loại có hạt đại diện gọi là nguyên tử.
_ Hầu hết các chất có hạt đại diện gọi là phân tử
Phân tử khối = Tổng các nguyên tử khối
_ Mỗi chất được biễu diễn bằng một công thức hoá học:
+ Công thức hoá học của đơn chất kim loại chính là KHHH của nguyên tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố.
+ Công thức hoá học của hợp chất gồm: KHHH của các nguyên tố tạo nên hợp chất với chỉ số thích hợp, mỗi CTHH chỉ 1 phân tử chất.
_ Trong công thức hoá học “ Tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia hoặc nhóm nguyên tử kia”.
9/ Biết Cr hoá trị III, hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức cho dưới đây:
a/ CrSO4, b/ Cr2SO4, c/ Cr(SO4)2 d/ Cr2(SO4)3.
10/ Biết nguyên tố X có hoá trị III. Hãy chọn công thức hoá học đúng của nguyên tố X với nhóm SO4.
a/ X2SO4, b/ XSO4.
c/ X3SO4. d/ X2(SO4)3.
11/ Điền các từ, cụm từ cho sẳn vào các khoảng trống sau :
Công thức hóa học dùng để biểu diễn…..1…., gồm….2…..kí hiệu hóa học ( đơn chất )…..3….kí hiệu hóa học ( hợp chất ) và…..4…. ở chân kí hiệu.
a/ Chỉ số. b/ hai hay nhiều .c/ chất. d/ một. e/ hệ số.
1,……….., 2…………., 3……………….4,…………….
12/ Điền các từ, cụm từ cho sẳn vào các khoảng trống sau :
Hóa trị là con số biểu thị khã năng……1…..của nguyên tử nguyên tố này với…..2…..nguyên tố khác. Hóa trị được xác định theo…..3…… của hiđro được chọn làm đơn vị và……..4….của oxi là hai đơn vị.
a/ Hóa trị. b/ Liên kết. c/ Nguyên tử. d/ hoá trị.
1,……….., 2…………., 3……………….4,…………….
chất
một
hai
chỉ số
liên kết
nguyên tử
hoá trị
hoá trị
II/ Phản ứng hoá học
1/ Để có phản ứng hóa học xảy ra thì :
a/ Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau.
b/ Chất tham gia và chất tạo thành phải có cùng số phân tử.
c/ Chất tham gia và chất tạo thành có cùng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
d/ Khối lượng chất sản phẩm lớn hơn khối lượng chất tham gia.
e/ Câu a, c đúng .
Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d duy nhất trước câu mà em cho là đúng nhất.
3/ Đốt 12 gam C trong khí oxi thu được 44 gam khí CO2. Khối lượng khí oxi cần dùng là:
a/ 16g. b/ 30 g. c/ 36 g. d/ 32 g.
2/ Trong số các quá trình sau đây, quá trình có xảy ra hiện tượng hóa học là :
a/ Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
b/ Cồn để trong lọ bị bay hơi.
c/ Nước đá tan thành nước lỏng.
d/ Rượu để lâu ngày trong không khí có vị chua.
4/ Phương trình hoá học được lập đúng :
a/ Al + 2HCl → AlCl3 + 3H2
b/ 2Al + 3HCl → 2AlCl3 + 3H2
c/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
5/ Cho phương trình phản ứng :
Al2O3 + 3CO → 2Al + 3CO2
Tỉ lệ số nguyên tử phân tử của phương trình trên là :
a/ 1 : 2 : 2 : 3. b/ 2 : 2 : 3 : 3.
c/ 1 : 3 : 2 : 3. d/ 3 : 3 : 2 : 3.
TÓM LẠI
Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đỗi từ chất này thành chất khác.
Trong phản ứng hoá học khối lượng của các chất tham gia giảm dần, khối lượng của các chất sản phẩm tăng dần.
Định luật bảo toàn khối lượng :Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
Phương trình hóa học chứa các công thức hóa học của các chất tham gia và các chất sản phẩm đồng thời biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
Việc lập phương trình hóa học thường tiến hành theo ba bước:
+ Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al + HCl → AlCl3 + H2
+Bước 2: Chọn hệ số cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Al + HCl → AlCl3 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + H2
+ Bước 3: Viết phương trình hóa học (mũi tên liền)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Phương trình hóa học cho biết:
+ Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
+ Tỉ lệ này đúng bằng hệ số của mỗi chất trong phương trình.
3/ Mol và tính toán hoá học:
1/ Điền các từ, cụm từ cho sẳn vào các khoảng trống sau :
Thể tích mol của chất khí là…1….chiếm bởi….2….phân tử của…..3…đó. Ở đktc, thể tích mol của chất khí đều bằng…..4…..
a/ N. b/ 6.1023. c/ Chất. d/ 22,4 lít. e/ Thể tích.
1,……….., 2…………., 3……………….4,…………….
2/ Điền các từ, thích hợp vào các khoảng trống sau cho có nghĩa :
_ Mol là lượng chất chứa……,….,…………,……….chất đó.
_ Khối lượng mol là khối lượng tính bằng gam của …………..nguyên tử, phân tử chất đó.
e
a
d
c
N , nguyên tử, phân tử
N
3/ Số nguyên tử có trong 2,8 gam sắt là :
a/ 3.1022. b/ 3.1023. c/ 6.1021. d/ 6.1022.
4/ Thể tích của 22 gam khí cácbonic ở đktc là :
a/ 11,2 lít. b/ 22,4 lít, c/ 1,12 lít. d/ 1,68 lít.
5/ Thành phần phần trăm theo khối lượng của lưu huỳnh và oxi trong hợp chất SO2 và SO3 lần lượt là :
a/ 50%, 50% và 40%, 60%. b/ 50%, 50% và 45%, 55%.
c/ 50%, 50% và 30%, 70%. d/ 40%, 60% và 40%, 60%.
6/ X là hợp chất khí với hiđro của phi kim lưu huỳnh. Trong hợp chất này S chiếm 94.12%; H chiếm 5.88%.
công thức hóa học của X. biết dX/H2 = 17.
a/ HS. b/ HS2. c/ H2S. d/ H4S.
7/ Biết tỉ lệ khối lượng mFe : mO = 7 : 2, công thức hóa học của oxit đó là :
a/ FeO. b/ Fe3O4. c/ Fe2O3. d/ Kết quả khác.
8/ Một hợp chất oxit có chứa 50% về khối lượng S thì Công thức hóa học của oxit đó là:
a/ SO2. b/ SO3. c/ S2O3. d/ S2O.
9/ Tỉ khối của khí A so với oxi là 1,375. A là chất nào trong số các chất sau:
a/ NO. b/ NO2. c/ SO2. d/ CO2.
10/ Cho 5,6 gam sắt vào dung dịch H2SO4 loãng theo phản ứng :
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
A/ Khối lượng FeSO4 thu được :
a/ 15,2 g; b/ 152g; c/ 1,52g.
B/ Thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc là :
a/ 11,2 lít; b/ 22,4 lít; c/ 2,24 lít.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Ôn lại tất cả các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình.
Làm lại các bài tập SGK.
Chuẩn bị kiểm tra học kì.
THEO CHƯƠNG TRÌNH ĐỔI MỚI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO VỊ THỦY
TRƯỜNG THCS VỊ ĐÔNG
Giáo viên thực hiện: TRẦN THANH HOÀI
Tuần 18; Tiết 35
ÔN TẬP HỌC KỲ I
1/ Chất – Nguyên tử - Nguyên tố hoá học
Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d duy nhất trước câu chọn đúng:
1/ Trong số các vật thể sau, vật thể nào là vật thể nhân tạo ?
a/ Sao mộc. d/ Tàu vũ trụ.
b/ Mặt trăng. c/ Sao hỏa.
2/ Nước tự nhiên, sông, suối, hồ, biển là:
a/ Chất tinh khiết. b/ hổn hợp. c/ Chất có nhiệt độ sôi 100OC.
d/ Chất có nhiệt độ nóng chảy OoC.
3/ Cho các chất : oxi, lưu huỳnh, sắt, nước:
a/ Tất cả các chất trên là đơn chất.
b/ Tất cả các chất trên là hợp chất.
c/ Có ba đơn chất và một hợp chất.
d/ Có ba hợp chất và một đơn chất.
4/ Cho các đơn chất sau: lưu huỳnh, hiđro, oxi, nhôm, đồng, than chì, sắt, natri, clo. Điều khẳng định nào sau đây đúng ?
a/ Các kim loại bao gồm: Nhôm, đồng, sắt, natri, than chì, các chất còn lại là phi kim.
b/ Các phi kim bao gồm : lưu huỳnh, hiđro, oxi, nhôm.
c/ Các kim loại bao gồm : nhôm, đồng, sắt, natri, các chất còn lại là phi kim.
5/ Nguyên tử là :
a/ Hạt trung hòa về điện.
b/ Vô cùng nhỏ.
c/ Gồm vỏ và hạt nhân.
d/ Hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo ra mọi chất.
6/ Định nghĩa đúng nhất của nguyên tố hóa học là :
a/ Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng nguyên tử khối.
b/ Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
c/ Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số nơtron trong hạt nhân.
d/ Tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng kí hiệu hóa học.
TÓM LẠI
1/ Chất:
_ Có 2 loại : ( Đơn chất và hợp chất )
+ Đơn chất ( do một nguyên tố hoá học tạo nên ) gồm: Đơn chất kim loại và đơn chất phi kim.
+ Hợp chất ( do từ hai nguyên tố hoá học trở lên cấu tạo nên ) gồm : Hợp chất vô cơ và hợp chất hữu cơ.
2/ Nguyên tử :
Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ trung hòa về điện từ đó tạo ra mọi chất.
_ Nguyên tử gồm:
+ Hạt nhân: mang điện tích dương.
+ Vỏ tạo bởi 1 hay nhiều electron mang điện tích âm (-).
_ Trong nguyên tử luôn có số P = Số e.
3/ Nguyên tố hoá học :
_ Nguyên tố hóa học là tập hợp các nguyên tử cùng loại có cùng số proton trong hạt nhân.
_ Có hơn 110 nguyên tố hoá học và được chia làm 2 loại :
+ Nguyên tố kim loại : Natri, Kali, Kẽm, Nhôm, Sắt…
+ Nguyên tố phi kim : Oxi, Lưu huỳnh, Photpho…
_ KHHH: Dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi KHHH chỉ một nguyên tử của nguyên tố đó.
7/ Dựa vào dấu hiệu nào dưới đây để phân biệt phân tử của hợp chất khác với phân tử của đơn chất ?
a/ Số lượng nguyên tử trong phân tử.
b/ Nguyên tử khác loại liên kết với nhau.
c/ Hình dạng của phân tử.
8/ Cho công thức hoá học của một số chất như sau : Br2, AlCl3, MgO, Zn, KNO3, NaOH. Trong đó có :
a/ 3 đơn chất và 3 hợp chất. b/ 2 đơn chất và 4 hợp chất.
c/ 4 đơn chất và hai hợp chất. d/ 1 đơn chất và 5 hợp chất.
4/ Phân tử : Là hạt đại diện cho chất gồm một số nguyên tử liên kết với nhau và mang đầy đủ tính chất hoá học của chất.
_ Với đơn chất kim loại có hạt đại diện gọi là nguyên tử.
_ Hầu hết các chất có hạt đại diện gọi là phân tử
Phân tử khối = Tổng các nguyên tử khối
_ Mỗi chất được biễu diễn bằng một công thức hoá học:
+ Công thức hoá học của đơn chất kim loại chính là KHHH của nguyên tố và chỉ 1 nguyên tử của nguyên tố.
+ Công thức hoá học của hợp chất gồm: KHHH của các nguyên tố tạo nên hợp chất với chỉ số thích hợp, mỗi CTHH chỉ 1 phân tử chất.
_ Trong công thức hoá học “ Tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố này bằng tích của chỉ số và hoá trị của nguyên tố kia hoặc nhóm nguyên tử kia”.
9/ Biết Cr hoá trị III, hãy chọn công thức hoá học đúng trong số các công thức cho dưới đây:
a/ CrSO4, b/ Cr2SO4, c/ Cr(SO4)2 d/ Cr2(SO4)3.
10/ Biết nguyên tố X có hoá trị III. Hãy chọn công thức hoá học đúng của nguyên tố X với nhóm SO4.
a/ X2SO4, b/ XSO4.
c/ X3SO4. d/ X2(SO4)3.
11/ Điền các từ, cụm từ cho sẳn vào các khoảng trống sau :
Công thức hóa học dùng để biểu diễn…..1…., gồm….2…..kí hiệu hóa học ( đơn chất )…..3….kí hiệu hóa học ( hợp chất ) và…..4…. ở chân kí hiệu.
a/ Chỉ số. b/ hai hay nhiều .c/ chất. d/ một. e/ hệ số.
1,……….., 2…………., 3……………….4,…………….
12/ Điền các từ, cụm từ cho sẳn vào các khoảng trống sau :
Hóa trị là con số biểu thị khã năng……1…..của nguyên tử nguyên tố này với…..2…..nguyên tố khác. Hóa trị được xác định theo…..3…… của hiđro được chọn làm đơn vị và……..4….của oxi là hai đơn vị.
a/ Hóa trị. b/ Liên kết. c/ Nguyên tử. d/ hoá trị.
1,……….., 2…………., 3……………….4,…………….
chất
một
hai
chỉ số
liên kết
nguyên tử
hoá trị
hoá trị
II/ Phản ứng hoá học
1/ Để có phản ứng hóa học xảy ra thì :
a/ Các chất tham gia phải tiếp xúc với nhau.
b/ Chất tham gia và chất tạo thành phải có cùng số phân tử.
c/ Chất tham gia và chất tạo thành có cùng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
d/ Khối lượng chất sản phẩm lớn hơn khối lượng chất tham gia.
e/ Câu a, c đúng .
Khoanh tròn vào chữ a, b, c, d duy nhất trước câu mà em cho là đúng nhất.
3/ Đốt 12 gam C trong khí oxi thu được 44 gam khí CO2. Khối lượng khí oxi cần dùng là:
a/ 16g. b/ 30 g. c/ 36 g. d/ 32 g.
2/ Trong số các quá trình sau đây, quá trình có xảy ra hiện tượng hóa học là :
a/ Thủy tinh nóng chảy được thổi thành bình cầu.
b/ Cồn để trong lọ bị bay hơi.
c/ Nước đá tan thành nước lỏng.
d/ Rượu để lâu ngày trong không khí có vị chua.
4/ Phương trình hoá học được lập đúng :
a/ Al + 2HCl → AlCl3 + 3H2
b/ 2Al + 3HCl → 2AlCl3 + 3H2
c/ 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
5/ Cho phương trình phản ứng :
Al2O3 + 3CO → 2Al + 3CO2
Tỉ lệ số nguyên tử phân tử của phương trình trên là :
a/ 1 : 2 : 2 : 3. b/ 2 : 2 : 3 : 3.
c/ 1 : 3 : 2 : 3. d/ 3 : 3 : 2 : 3.
TÓM LẠI
Phản ứng hoá học là quá trình làm biến đỗi từ chất này thành chất khác.
Trong phản ứng hoá học khối lượng của các chất tham gia giảm dần, khối lượng của các chất sản phẩm tăng dần.
Định luật bảo toàn khối lượng :Trong một phản ứng hóa học tổng khối lượng các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia.
Phương trình hóa học chứa các công thức hóa học của các chất tham gia và các chất sản phẩm đồng thời biểu diễn ngắn gọn phản ứng hóa học.
Việc lập phương trình hóa học thường tiến hành theo ba bước:
+ Bước 1: Viết sơ đồ phản ứng.
Al + HCl → AlCl3 + H2
+Bước 2: Chọn hệ số cân bằng số nguyên tử của mỗi nguyên tố.
Al + HCl → AlCl3 + H2
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + H2
+ Bước 3: Viết phương trình hóa học (mũi tên liền)
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
Phương trình hóa học cho biết:
+ Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử giữa các chất trong phản ứng.
+ Tỉ lệ này đúng bằng hệ số của mỗi chất trong phương trình.
3/ Mol và tính toán hoá học:
1/ Điền các từ, cụm từ cho sẳn vào các khoảng trống sau :
Thể tích mol của chất khí là…1….chiếm bởi….2….phân tử của…..3…đó. Ở đktc, thể tích mol của chất khí đều bằng…..4…..
a/ N. b/ 6.1023. c/ Chất. d/ 22,4 lít. e/ Thể tích.
1,……….., 2…………., 3……………….4,…………….
2/ Điền các từ, thích hợp vào các khoảng trống sau cho có nghĩa :
_ Mol là lượng chất chứa……,….,…………,……….chất đó.
_ Khối lượng mol là khối lượng tính bằng gam của …………..nguyên tử, phân tử chất đó.
e
a
d
c
N , nguyên tử, phân tử
N
3/ Số nguyên tử có trong 2,8 gam sắt là :
a/ 3.1022. b/ 3.1023. c/ 6.1021. d/ 6.1022.
4/ Thể tích của 22 gam khí cácbonic ở đktc là :
a/ 11,2 lít. b/ 22,4 lít, c/ 1,12 lít. d/ 1,68 lít.
5/ Thành phần phần trăm theo khối lượng của lưu huỳnh và oxi trong hợp chất SO2 và SO3 lần lượt là :
a/ 50%, 50% và 40%, 60%. b/ 50%, 50% và 45%, 55%.
c/ 50%, 50% và 30%, 70%. d/ 40%, 60% và 40%, 60%.
6/ X là hợp chất khí với hiđro của phi kim lưu huỳnh. Trong hợp chất này S chiếm 94.12%; H chiếm 5.88%.
công thức hóa học của X. biết dX/H2 = 17.
a/ HS. b/ HS2. c/ H2S. d/ H4S.
7/ Biết tỉ lệ khối lượng mFe : mO = 7 : 2, công thức hóa học của oxit đó là :
a/ FeO. b/ Fe3O4. c/ Fe2O3. d/ Kết quả khác.
8/ Một hợp chất oxit có chứa 50% về khối lượng S thì Công thức hóa học của oxit đó là:
a/ SO2. b/ SO3. c/ S2O3. d/ S2O.
9/ Tỉ khối của khí A so với oxi là 1,375. A là chất nào trong số các chất sau:
a/ NO. b/ NO2. c/ SO2. d/ CO2.
10/ Cho 5,6 gam sắt vào dung dịch H2SO4 loãng theo phản ứng :
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2.
A/ Khối lượng FeSO4 thu được :
a/ 15,2 g; b/ 152g; c/ 1,52g.
B/ Thể tích khí hiđro thoát ra ở đktc là :
a/ 11,2 lít; b/ 22,4 lít; c/ 2,24 lít.
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Ôn lại tất cả các kiến thức cơ bản đã học trong chương trình.
Làm lại các bài tập SGK.
Chuẩn bị kiểm tra học kì.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Quach Quoc Dung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)