ôn tập học kì I

Chia sẻ bởi Lê Thị Nhung | Ngày 17/10/2018 | 40

Chia sẻ tài liệu: ôn tập học kì I thuộc Hóa học 8

Nội dung tài liệu:

ĐÊ CƯƠNG ÔN TẬP
ĐƠN VỊ : THCS NGÔ QUYỀN QUẬN Ô MÔN
HÓA HỌC 9 HK1


A/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Học sinh chọn câu trả lời đúng A, B, C hoặc D trong số các câu cho dưới đây (có thể chọn một, hai hoặc ba phướng án mà em cho là đúng ở mỗi câu):

Câu 1: Dãy gồm các oxit tác dụng được với nước: A.BaO, FeO, CO2, Na2O
B.K2O, Na2O, BaO, Li2O
FeO, Al2O3, ZnO, CuO
D. CO2, SO2, SO3, P2O5

Câu 2: Hòa tan đồng (II) oxit vào dung dịch axit sunfuric 30%. Hiện tượng quan sát được là:
đồng (II) oxit tan, có khí không màu thoát ra
B.đồng (II) oxit tan, tạo dung dịch màu xanh.
C.đồng (II) oxit tan, tạo dung dịch màu vàng nâu.
D.Không có hiện tượng gì. Câu 3: Có các oxit sau: CuO, FeO, SO2, Al2O3, P2O5, Na2O, CO2. A. Oxit tác dụng được với dung dịch axit là CuO, FeO, Al2O3, Na2O
B. Oxit tác dụng được với dung dịch kiềm là Al2O3, SO2, CO2, P2O5
C. Oxit tác dụng được với dung dịch axit, dung dịch kiềm là Al2O3
Oxit tác dụng được với nước là CuO, FeO, Al2O3, Na2O, CO Câu 4: Để điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm người ta dùng phản ứng: A. Cho Na2CO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 .
B. Đốt lưu huỳnh trong không khí.
C. Đốt quặng pirit sắt (FeS2).
D. Đun nóng H2SO4 đặc với kim loại đồng.
Câu 5: Axit sunfuric được sản xuất theo qui trình sau:
S + X ( Y Y + X ( Z Z + H2O ( H2SO4
X, Y, Z lần lượt là:
O2, H2O, SO3
SO2, SO3, H2O
O2, SO3, SO2
D.O2, SO2, SO3

Câu 6: Cặp chất nào sau đây đều phản ứng được với nhiều kim loại nhưng không giải phóng khí hiđro mà giải phóng khí khác?
A.HNO3 đặc, H2SO4 đặc
C.HNO3 đặc, H2SO4 loãng
B.H2SO4 đặc, HCl đặc
D.HCl loãng, H2SO4 loãng

Câu 7: Cho một khối lượng sắt dư vào 500 ml dung dịch HCl. Phản ứng xong thu được 3,36 lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Nồng độ mol/lít của dung dịch HCl là:
A.0,6 M
B.0,15 M
C.0,075 M
D.0,0075 M

Câu 8: Dẫn từ từ 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào một dung dịch có hòa tan 20 gam NaOH, sản phẩm là muối Na2CO3. Khối lượng muối thu được sau phản ứng là:
53 gam B. 46 gam
C. 24,4 gam ` D. 21,2 g

Câu 9: Chỉ dùng thêm nước và giấy quỳ tím có thể phân biệt được các oxit:
MgO; Na2O; K2O
B.P2O5; MgO; K2O
C.Al2O3; ZnO; Na2O
D.SiO2; MgO; Fe2O3

Câu 10: Trong những tính chất sau, tính chất nào không phải tính chất của axit:
Phản ứng với bazơ
Phản ứng với kim loại
C. Phản ứng với oxit axit
D .Phản ứng với muối

Câu 11: Chất X có các tính chất:
- Tan trong nước tạo thành dd X
- Dung dịch X phản ứng được với dd Na2SO4
- X làm phenolphtalein chuyển sang màu hồng.
X là:
KCl
KOH
C .Ba(OH)2
D.BaCl2

Câu 12: Các muối có thể cùng tồn tại trong một dung dịch:

A.BaCl2; CuSO4 C.CuSO4; MgCl2
B.AgNO3; NaCl D.KNO3; .BaCl2 Câu 13: Dãy kim loại sau được xếp theo chiều tính kim loại giảm dần:
a/ K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb b/ K, Ca, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Ag
c/ Na, Mg, Al, Zn, Fe, Sn, Pb, Ag d/ Ca, Na, K,Mg, Al, Zn, Fe, Sn
Câu 14 :Học sinh cho mẫu Na vào dung dịch đồng sunfat có khí X thoát ra và kết tủa Y. Vậy X, Y lần lượt là
a/ NaOH
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thị Nhung
Dung lượng: 386,50KB| Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)