Ôn tập học kì 2
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Ngọc Hà |
Ngày 04/05/2019 |
22
Chia sẻ tài liệu: Ôn tập học kì 2 thuộc Sinh học 9
Nội dung tài liệu:
trường thcs
chu văn an
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/Hệ thống hóa kiến thức:
II/ Bài tập Hỏi- Đáp
III/ Bài tập vận dụng:
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
I/Hệ thống hóa kiến thức:
1.Di truyền
và biến dị
Thoái hóa: Khái niệm-Nguyên nhân-Vai trò
Ưu thế lai: Khái niệm -Nguyên nhân-P Pháp
Chọn giống: Phương Pháp- Thành tựu
I/Hệ thống hóa kiến thức:
2.Sinh
vật
và
môi
trường
Môi trường (Trong đất-Nước-Trên cạn-SVật)
Nhân tố
sinh thái
Quần thể svật
Quần xã s vật
- Quần thể người
Hệ sinh thái-Chuỗi thức ăn-Lưới thức ăn
Ô nhiễm môi trường
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Sinh vật
Cùng loài
khác loài
Cạnh tranh
Hỗ trợ
Hỗ trợ
Đối địch
2. Biện pháp duy trì ưu thế lai?
Dùng phương pháp nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép, vi nhân giống
3. Lai kinh tế là gì? Công thức lai kinh tế? Cho ví dụ. Vì sao con lai kinh tế không dùng làm giống
-Lai kinh tế là lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống
II/ HỎI- ĐÁP THEO ĐỀ CƯƠNG
-Công thức lai kinh tế ở nước ta: con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội
-Ví dụ: Lợn cái Móng Cái X lợn đực Đại Bạch
-Không dùng cơ thể lai F1 làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua phân li, sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hợp lặn có hại, ưu thế lai giảm
4. PP được sử dụng chủ yếu trong chọn giống cây trồng, vật nuôi là gì? Vì sao?
-Trong chọn giống cây trồng: PP lai hữu tính được coi là PP cơ bản vì nó tạo biến dị tổ hợp, tạo giống đa bội thể, tạo giống ưu thế lai
-Trong chọn giống vật nuôi: PP lai giống là PP chủ yếu vì nó tạo biến dị tổ hợp cho chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai
II/ HỎI- ĐÁP THEO ĐỀ CƯƠNG
7.So sánh thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn?
II/ HỎI- ĐÁP THEO ĐỀ CƯƠNG
7.So sánh thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng?
II/ HỎI- ĐÁP THEO ĐỀ CƯƠNG
1.Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật gồm: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật. Có những gợi ý sau:
(thỏ,dê ăn cỏ; thỏ,dê là thức ăn của hổ, mèo rừng. Hổ, mèo rừng, chim sau khi chết sẽ bị vi sinh vật phan giải)
III/ Bài tập vận dụng:
2.Có các sinh vật sau: cua, mèo rừng, sâu, cây, dê, cỏ, chim sâu, hổ, vi sinh vật, chuột, Sắp xếp các sinh vật trên thành 3 nhóm: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải
-SV sản xuất : Cây, cỏ
-SV tiêu thụ: cua, mèo rừng, sâu, dê, chim sâu, hổ, chuột
-SV phân giải: Vi sinh vật
III/ Bài tập vận dụng:
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
1.Có hiện tượng thoái hóa khi tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần là do:
a. Các gen lặn có hại chuyển từ thể dị hợp sang thể đồng hợp
b. Các gen trội có hại chuyển từ thể dị hợp sang thể đồng hợp
c. Các gen gây hại có điều kiện tương tác với môi trường để biểu hiện ra kiểu hình
d. Các gen hại có điều kiện tổ hợp với nhau
2.Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta thường sử dụng
chủ yếu phương pháp nào sau đây
a. Lai khác thứ c. Lai khác loài
b. Lai khác dòng d. Lai kinh tế
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
3.Những phương pháp chính được sử dụng trong chọn giống cây trồng là gì?
a. Gây đột biến nhân tạo
b. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp
c. Tạo ưu thế lai và giống đa bội thể
d. Cả a, b, c
4.Ở thực vật, phương pháp nào sau đây được sử dụng để duy trì ưu thế lai:
a. Cho các cây lai F1 giao phấn
b. Cho các cây lai F1 tự thụ phấn bắt buộc
c. Nhân giống vô tính cây lai F1
d. Tất cả các phương pháp trên
5. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 là do:
a. F1 có nhiều cặp gen đồng hợp hơn bố mẹ
b. F1 có các cặp gen đồng hợp và dị hợp xuất hiện
c. F1 có các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp
d. F1 sinh ra nhiều kiểu gen hơn bố mẹ
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
6.Hiện tượng không xảy ra ở vật nuôi khi cho giao phối cận huyết là:
Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm
b. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế hơn bố mẹ
c. Xuất hiện quái thai, dị hình
d. Tạo ra nhiều kiểu gen xấu trong bầy đàn
8.Trong các loài sau đây, loài nào thuộc sinh vật biến nhiệt:
Cá mập b. Cá heo
c. Chim ruồi d. Cú mèo
7. Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở nước ta thuộc lĩnh vực nào?
a.Giống dưa hấu, giống dâu
b.Giống cà chua, giống đậu tương
c.Giống hồng xiêm, giống táo
d.Giống ngô, giống lúa
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
9.Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là:
Điều hòa mật độ ở các quần thể
b.Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã
c. Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã
d. Cả b và c
10.Cây thông mọc nơi quang đãng thường có tán rộng hơn cây mọc xen trong rừng vì:
a. Có nhiều chất dinh dưỡng
b. Ánh sáng chiếu đến cây chỉ tập trung ở phần ngọn
c. Ánh sáng chiếu đến tất cả các bộ phận, các phía của cây
d. Cả a và c
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
11.Môi trường sống của sinh vật là:
a. Nơi sinh vật sinh sống
b. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn
c.Nơi sinh vật cư trú
d. Nơi sinh vật làm tổ
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
12. Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là:
a. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch núi lửa
b. Các chhát bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ và lũ lụt
c. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ
d. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch núi lửa và lũ lụt
14.Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể:
a. Mật độ cá thể c. Tỉ lệ nhóm tuổi
b. Tỉ lệ đực/ cái d. Độ đa dạng
13.Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về:
Nguồn gốc c. Cạnh tranh
b. Dinh dưỡng d. Hợp tác
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
15. Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường:
a. Trồng nhiều cây xanh
b. Xây dựng các nhà máy xử lí xác thải
c. Bảo quản và sử dụng hợp lí hóa chất bảo vệ thực vật
d. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
16. Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh:
a. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối
b. Trâu và bò cung ăn cỏ trên cánh đồng
c. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa
d.Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước
17. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên, từ đó gây nhiều hậu quả xấu là :
a. Khai thác khoáng sản
b. Săn bắt động vật hoang dã
c. Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt
d. Chăn thả gia súc
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
18. Vi khuẩn sống ở ruột già người có mối quan hệ:
a. Cộng sinh hoặc cạnh tranh
b. Kí sinh hoặc cộng sinh
c. Kí sinh hoặc cạnh tranh
d. Kí sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
19. Các ví dụ sau đây có mối quan hệ gì?
Cộng sinh
Kí sinh, nửa kí sinh
Hội sinh
Kí sinh, nửa kí sinh
Cộng sinh
SVật ăn SVật khác
Kí sinh, nửa kí sinh
Cạnh tranh
TIếT HọC KếT THúC
XIN CHàO CáC EM
chu văn an
ÔN TẬP HỌC KÌ II
I/Hệ thống hóa kiến thức:
II/ Bài tập Hỏi- Đáp
III/ Bài tập vận dụng:
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
I/Hệ thống hóa kiến thức:
1.Di truyền
và biến dị
Thoái hóa: Khái niệm-Nguyên nhân-Vai trò
Ưu thế lai: Khái niệm -Nguyên nhân-P Pháp
Chọn giống: Phương Pháp- Thành tựu
I/Hệ thống hóa kiến thức:
2.Sinh
vật
và
môi
trường
Môi trường (Trong đất-Nước-Trên cạn-SVật)
Nhân tố
sinh thái
Quần thể svật
Quần xã s vật
- Quần thể người
Hệ sinh thái-Chuỗi thức ăn-Lưới thức ăn
Ô nhiễm môi trường
Nhiệt độ
Ánh sáng
Độ ẩm
Sinh vật
Cùng loài
khác loài
Cạnh tranh
Hỗ trợ
Hỗ trợ
Đối địch
2. Biện pháp duy trì ưu thế lai?
Dùng phương pháp nhân giống vô tính như: giâm, chiết, ghép, vi nhân giống
3. Lai kinh tế là gì? Công thức lai kinh tế? Cho ví dụ. Vì sao con lai kinh tế không dùng làm giống
-Lai kinh tế là lai giữa cặp vật nuôi bố mẹ thuộc 2 dòng thuần khác nhau rồi dùng cơ thể lai F1 làm sản phẩm, không dùng nó làm giống
II/ HỎI- ĐÁP THEO ĐỀ CƯƠNG
-Công thức lai kinh tế ở nước ta: con cái thuộc giống trong nước giao phối với con đực cao sản thuộc giống nhập nội
-Ví dụ: Lợn cái Móng Cái X lợn đực Đại Bạch
-Không dùng cơ thể lai F1 làm giống vì nếu làm giống thì ở đời sau, qua phân li, sẽ xuất hiện các kiểu gen đồng hợp lặn có hại, ưu thế lai giảm
4. PP được sử dụng chủ yếu trong chọn giống cây trồng, vật nuôi là gì? Vì sao?
-Trong chọn giống cây trồng: PP lai hữu tính được coi là PP cơ bản vì nó tạo biến dị tổ hợp, tạo giống đa bội thể, tạo giống ưu thế lai
-Trong chọn giống vật nuôi: PP lai giống là PP chủ yếu vì nó tạo biến dị tổ hợp cho chọn giống mới, cải tạo giống có năng suất thấp và tạo ưu thế lai
II/ HỎI- ĐÁP THEO ĐỀ CƯƠNG
7.So sánh thực vật ưa ẩm và thực vật chịu hạn?
II/ HỎI- ĐÁP THEO ĐỀ CƯƠNG
7.So sánh thực vật ưa sáng và thực vật ưa bóng?
II/ HỎI- ĐÁP THEO ĐỀ CƯƠNG
1.Vẽ lưới thức ăn của quần xã sinh vật gồm: cỏ, thỏ, dê, chim ăn sâu, sâu hại thực vật, hổ, mèo rừng, vi sinh vật. Có những gợi ý sau:
(thỏ,dê ăn cỏ; thỏ,dê là thức ăn của hổ, mèo rừng. Hổ, mèo rừng, chim sau khi chết sẽ bị vi sinh vật phan giải)
III/ Bài tập vận dụng:
2.Có các sinh vật sau: cua, mèo rừng, sâu, cây, dê, cỏ, chim sâu, hổ, vi sinh vật, chuột, Sắp xếp các sinh vật trên thành 3 nhóm: SV sản xuất, SV tiêu thụ, SV phân giải
-SV sản xuất : Cây, cỏ
-SV tiêu thụ: cua, mèo rừng, sâu, dê, chim sâu, hổ, chuột
-SV phân giải: Vi sinh vật
III/ Bài tập vận dụng:
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
1.Có hiện tượng thoái hóa khi tự thụ phấn bắt buộc và giao phối gần là do:
a. Các gen lặn có hại chuyển từ thể dị hợp sang thể đồng hợp
b. Các gen trội có hại chuyển từ thể dị hợp sang thể đồng hợp
c. Các gen gây hại có điều kiện tương tác với môi trường để biểu hiện ra kiểu hình
d. Các gen hại có điều kiện tổ hợp với nhau
2.Để tạo ưu thế lai ở cây trồng người ta thường sử dụng
chủ yếu phương pháp nào sau đây
a. Lai khác thứ c. Lai khác loài
b. Lai khác dòng d. Lai kinh tế
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
3.Những phương pháp chính được sử dụng trong chọn giống cây trồng là gì?
a. Gây đột biến nhân tạo
b. Lai hữu tính để tạo biến dị tổ hợp
c. Tạo ưu thế lai và giống đa bội thể
d. Cả a, b, c
4.Ở thực vật, phương pháp nào sau đây được sử dụng để duy trì ưu thế lai:
a. Cho các cây lai F1 giao phấn
b. Cho các cây lai F1 tự thụ phấn bắt buộc
c. Nhân giống vô tính cây lai F1
d. Tất cả các phương pháp trên
5. Ưu thế lai biểu hiện rõ nhất ở F1 là do:
a. F1 có nhiều cặp gen đồng hợp hơn bố mẹ
b. F1 có các cặp gen đồng hợp và dị hợp xuất hiện
c. F1 có các cặp gen đều ở trạng thái dị hợp
d. F1 sinh ra nhiều kiểu gen hơn bố mẹ
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
6.Hiện tượng không xảy ra ở vật nuôi khi cho giao phối cận huyết là:
Sức sinh sản ở thế hệ sau giảm
b. Con cháu xuất hiện các đặc điểm ưu thế hơn bố mẹ
c. Xuất hiện quái thai, dị hình
d. Tạo ra nhiều kiểu gen xấu trong bầy đàn
8.Trong các loài sau đây, loài nào thuộc sinh vật biến nhiệt:
Cá mập b. Cá heo
c. Chim ruồi d. Cú mèo
7. Thành tựu nổi bật nhất trong chọn giống cây trồng ở nước ta thuộc lĩnh vực nào?
a.Giống dưa hấu, giống dâu
b.Giống cà chua, giống đậu tương
c.Giống hồng xiêm, giống táo
d.Giống ngô, giống lúa
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
9.Vai trò của khống chế sinh học trong sự tồn tại của quần xã là:
Điều hòa mật độ ở các quần thể
b.Làm giảm số lượng cá thể trong quần xã
c. Đảm bảo sự cân bằng trong quần xã
d. Cả b và c
10.Cây thông mọc nơi quang đãng thường có tán rộng hơn cây mọc xen trong rừng vì:
a. Có nhiều chất dinh dưỡng
b. Ánh sáng chiếu đến cây chỉ tập trung ở phần ngọn
c. Ánh sáng chiếu đến tất cả các bộ phận, các phía của cây
d. Cả a và c
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
11.Môi trường sống của sinh vật là:
a. Nơi sinh vật sinh sống
b. Nơi sinh vật tìm kiếm thức ăn
c.Nơi sinh vật cư trú
d. Nơi sinh vật làm tổ
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
12. Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường là:
a. Các chất thải từ hoạt động sinh hoạt và công nghiệp, bụi bặm do nham thạch núi lửa
b. Các chhát bảo vệ thực vật, các chất phóng xạ và lũ lụt
c. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ
d. Các chất thải từ hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, các chất bảo vệ thực vật và các chất phóng xạ, bụi bặm do nham thạch núi lửa và lũ lụt
14.Đặc trưng nào sau đây chỉ có ở quần xã mà không có ở quần thể:
a. Mật độ cá thể c. Tỉ lệ nhóm tuổi
b. Tỉ lệ đực/ cái d. Độ đa dạng
13.Chuỗi thức ăn là một dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ với nhau về:
Nguồn gốc c. Cạnh tranh
b. Dinh dưỡng d. Hợp tác
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
15. Biện pháp nào sau đây được coi là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô nhiễm môi trường:
a. Trồng nhiều cây xanh
b. Xây dựng các nhà máy xử lí xác thải
c. Bảo quản và sử dụng hợp lí hóa chất bảo vệ thực vật
d. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
16. Quan hệ giữa các sinh vật trong các ví dụ sau, đâu là quan hệ cộng sinh:
a. Sâu bọ sống trong tổ kiến và tổ mối
b. Trâu và bò cung ăn cỏ trên cánh đồng
c. Cá ép bám vào rùa biển, nhờ đó cá được đưa đi xa
d.Tảo, tôm và cá sống trong hồ nước
17. Tác động lớn nhất của con người tới môi trường tự nhiên, từ đó gây nhiều hậu quả xấu là :
a. Khai thác khoáng sản
b. Săn bắt động vật hoang dã
c. Phá huỷ thảm thực vật, đốt rừng lấy đất trồng trọt
d. Chăn thả gia súc
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
18. Vi khuẩn sống ở ruột già người có mối quan hệ:
a. Cộng sinh hoặc cạnh tranh
b. Kí sinh hoặc cộng sinh
c. Kí sinh hoặc cạnh tranh
d. Kí sinh hoặc sinh vật ăn sinh vật khác
IV/ Bài tập trắc nghiệm:
19. Các ví dụ sau đây có mối quan hệ gì?
Cộng sinh
Kí sinh, nửa kí sinh
Hội sinh
Kí sinh, nửa kí sinh
Cộng sinh
SVật ăn SVật khác
Kí sinh, nửa kí sinh
Cạnh tranh
TIếT HọC KếT THúC
XIN CHàO CáC EM
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Ngọc Hà
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)